I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
-Củng cốkiến thức và công thức cơ bản vềdao động điện từ, vận dụng vào việc giải bài
tập cơ bản.
- Biếtphân tích đồthị đểrút ra nhiều nội dung thểhiện rõ bản chất vật lí và các giá trị
định lượng thiết y ếu của dao động điện từ.
2) Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Biếtso sánh sựtương quan của kiến thức vềdao động cơ học và dao động điện từ.
-Luyện tập kĩ năng tính toán.
6 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - BÀI TẬP VỀDAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Củng cố kiến thức và công thức cơ bản về dao động điện từ, vận dụng vào việc giải bài
tập cơ bản.
- Biết phân tích đồ thị để rút ra nhiều nội dung thể hiện rõ bản chất vật lí và các giá trị
định lượng thiết yếu của dao động điện từ.
2) Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Biết so sánh sự tương quan của kiến thức về dao động cơ học và dao động điện từ.
- Luyện tập kĩ năng tính toán.
II. Chuẩn bị:
1)GV: - Vẽ hình 22.1 SGK trên giấy khổ lớn.
- Phiếu học tập có nội dung bài toán luyện tập.
Bài 1.
Một mạch dao động LC có tụ điện 25pF và Câuộn cảm 10-4H. Biết ở thời điểm ban đầu
của dao động, cường độ dòng điện có giá trị cực đại bằng 40mA. Tìm Biểu thức của
cường độ dòng điện, của điện tích trên bản cực tụ điện và Biểu thức của hiệu điện thế
giữa hai bản cực của tụ điện.
Bài 2. Mạch dao động gồm tụ điện C = 50F và một Câui6n5 dây có độ tự cảm L = 5mH.
a) Tính năng lượng toàn phần của mạch điện và điện tích cực đại trên bản tụ khi hiệu
điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 6V. Tính năng lượng điện trường, năng lượng từ
trường và cường độ dòng điện trong mạch ở thời điểm mà hiệu điện thế giữa hai bản
tụ bằng 4V. Coi điện trở thuần trong mạch không đáng kể.
b) Nếu Câuộn dây có điện trở R = 0,1, muốn duy trì dao động điều hòa trong mạch với
hiệu điện thế cực đại trên tụ điện vẫn bằng 6V thì phải bổ sung cho mạch một năng
lượng có công suất bằng bao nhiêu?
Bài 3. Bài tập SGK trang 126.
2)HS: Ôn tập kiến thức về dao động điện từ.
II. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. (5’) Kiểm tra – Ôn tập kiến thức.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
Mạch LC có điện tích trên
bản tụ Bàiến thiên điều hòa
theo pt: q = q0cos(t + ).
Xác định:
1) Độ lệch pha giữa hđt trên
bản tụ và cường độ dòng
điện trên mạch.
2) Cường độ dòng điện cực
đại và hđt cực đại giữa hai
-Suy nghĩ cá nhân, tìm câu
trả lời.
-Trình bày kết quả trên
Từ q = q0cos(t + ).
0
0
cos( )
sin( )
qu t
C
i q t
Ta có:
( ; )
0
0 0 0
2
à U
u i
qI q v
C
bản tụ. bảng.
Hoạt động 2. (35’) Giải bài tập:
Bài tập 1.
-GV hướng dẫn HS tóm
tắt đề bài toán, nêu câu
hỏi gợi ý:
H1. Viết Biểu thức tổng
quát của cường độ dòng
điện trong mạch. Áp
dụng điều kiện ban đầu
của cường độ dòng điện
trong mạch.
H2. cường độ dòng điện
và điện tích trong mạch
lệch pha như thế nào?
Suy ra góc lệch pha của u
và i?
-Cá nhân độc lập suy nghĩ,
phân tích đề bài toán.
+ Đã Biết:
C = 25pF = 25.10-12F
L = 10-4H
-Viết Biểu thức i trong mạch.
-Thảo luận nhóm, xác định
pha ban đầu .
-Viết Biểu thức q, u.
* Tính
71 2.10 /rad s
LC
-Tính góc : khi t = 0:
i = I0 = 4.10-2A.
Từ i = I0cos(t + ) = 0
phương trình i:
i = 4.10-2cos(2.10-7t)A
* q chậm pha
2
so với i:
7
0 cos 2.10 2
q q t C
với
90
0 2.10
Iq C
* Phương trình:
0 cos 2
u U t
với
0
0
9
80
80 cos 2.10
2
qU V
C
u t V
Bài tập 2.
-Yêu cầu HS làm bài tập
2 trong phiếu học tập trên
giấy nêu câu hỏi gợi ý và
yêu cầu HS lên bảng trình
bày kết quả.
H1. Năng lượng toàn
phần của mạch LC gồm
những năng lượng nào?
Nêu công thức tính.
H2. Năng lượng từ
trường, năng lượng điện
trường xác định bằng
công thức nào?
H3. Khi hiệu điện thế
giữa hai bản tụ đạt giá trị
cực đại năng lượng điện
trường của mạch thế nào?
H4. Khi mạch có điện trở,
nhiệt lượng tỏa ra trên
mạch trong thời gian t
-Cá nhân suy nghĩ độc lập,
trình bày bài giải.
-Thực hiện tính toán, trình bày
kết quả trên bảng khi được
GV yêu cầu.
-Nhận xét cách giải bài toán
của HS khác.
a) Khi u đạt cực đại U0:
2
0 0
1
2C
W W CU
Với C = 50.10-6F
U0 = 6V
W = 9.10-4J
Q0 = CÂU0 = 3.10-4C
* Khi u = 4V:
-Năng lượng điện trường:
2 41 4.10
2C
W Cu J
-Năng lượng từ trường:
WL = W = WC = 5.10-4J
-Mặt khác:
21 0, 45
2L
W Li i A
b) Mạch có R khác 0: năng lượng
xác định thế nào?
H5. Đại lượng I trong
công thức có ý nghĩa gì?
Xác định thế nào?
GV trình bày đại lượng
0
2
II
-Trả lời.Q = RI2t.
Ghi nhận kiến thức mới GV
Câung cấp. 0
2
II
Thực hiện Bàiến đổi từ hướng
dẫn của GV.
cần Câung cấp bằng nhiệt lượng tỏa
ra trên mạch:
Q= RI2t.
-Trong 1 giây: công suất cần Câung
cấp: P = RI2.
Với 0
2
II
P = 1,8,10-4W
Bài 3. Phân tích đồ thị để
rút ra kết luận về kiến
thức.
H1. Dao động được mô tả
bằng đồ thị trên là dao
động gì? So sánh Bàiên
độ trong chu kì đầu và
các chu kì sau đó.
H2. Xác định chu kì của
dao động, từ đó suy ra tần
số của dao động.
Quan sát hình vẽ đã phóng to
đồ thị dao động tắt dần (hình
21.2 SGK) rút ra nhận xét từ
gợi ý của GV.
-Bàiên độ U0 giảm: dao động
điện từ tắt dần.
+ Sau mỗi chu kì, hđt giảm
1,4V; 0,6V; 0,3V: Bàiên độ
giảm không đều.
+ Khi t = 0: u = 3,4V
Chọn đáp án C, vì:
khi t = 3s, ta có: u = 0.
Do đó:
H3. Xác định hiệu điện
thế tại thời điểm t = 3s.
Suy ra năng lượng điện
trường, năng lượng từ
trường tại thời điểm đó.
2 21 1 (3,4)
2 2
11,56
C
C
W Cu C
W C
+ Thời điểm t = 3s
u = 0 WC = 0; WL = W0L.
+ T 0,6s f 1,6Hz
21 0
2C
L C
W Cu
W W W
WL đạt cực đại.
Hoạt động 3. (5’) Vận dụng - củng cố:
GV nêu:
1) Bài tập về nhà:
Mạch dao động có độ tự cảm L và tụ có C thay đổi được. Khi tụ có điện dung C1 thì tần số
riêng của mạch là f1 = 60MHz, khi điện dung của tụ là C2 thì tần số riêng của mạch là f2 =
80MHz. Khi ghép các tụ C1 và C2 song song thì tần số riêng của mạch là:
A. 100MHz B. 140MHz C. 20MHz D. 48MHz.
2) Nhận xét về cách giải và nội dung cơ bản của các bài toán. Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết
học sau.
III. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_tap_ve_dao_dong_dien_tu_202.pdf