I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Biếtcách tính toán và tìm ra Biểuthức động năng, thếnăng và cơ năng của con lắc lò
xo.
-Củng cốkiến thức vềbảo toàn cơ năng của một vật chuy ển động dưới tác động của lực
thế.
2) Kĩnăng: Có kĩ năng gi ải bài tập có liên quan, VD tính thếnăng, động năng, cơ năng
của con lắc đơn.
4 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Bài 8. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 8. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Biết cách tính toán và tìm ra Biểu thức động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò
xo.
- Củng cố kiến thức về bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác động của lực
thế.
2) Kĩ năng: Có kĩ năng giải bài tập có liên quan, VD tính thế năng, động năng, cơ năng
của con lắc đơn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Kiến thức lượng giác, phiếu học tập với nội dung KT.
- HS: Ôn lại khái niệm động năng, thế năng và cơ năng.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ: (10ph) Gọi HS kiểm tra. Nhận xét kết quả.
Phát phiếu học tập với 4 câu hỏi trắc nghiệm:
2) Giảng bài mới: (45ph)
Hoạt động 1: (30ph): Tìm hiểu SỰ BẢO TOÀN CƠ NĂNG.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hướng dẫn HS tìm hiểu nội
dung bằng những câu hỏi gợi
ý
H1: Nhắc lại khái niệm cơ
năng của vật chuyển động?
GV kết luận :Cơ năng là tổng
động năng và thế năng của
vật:
H2:Nhắc lại mối liên hệ giữa
động năng và thế năng ?
GV kết luận:khi động năng
tăng thì thế năng giảm và
ngược lại
H3: Vật dao động không ma
sát thì cơ năng Bàiến đổi như
thế nào?
-GV kết luận như SGK.
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Nội dung trả lời đúng.
-Công thức động năng:
2
2
1 mvWd
Công thức thế năng
+đàn hồi: 2
2
1 kxWt
+Hấp dẫn. mghWt
-Ghi nhận kết luận của
GV. Phân tích câu hỏi và
trả lời:
+ Cơ năng là gì.
+ Cơ năng có thay đổi
không khi bỏ qua ma sát.
1) Cơ năng (năng lượng cơ học)
Là tổng động năng và thế năng
của vật:
2)Khi vật chuyển động chỉ chịu
tác dụng của lực thế thì cơ năng
thì không đổi( thế năng và động
năng có thể chuyển hoá cho nhau )
Hoạt động 2. (10’) Tìm hiểu: Biểu thức của động năng và thế năng trong dao động điều hoà
Hướng dẫn Hs tìm Biểu thức
của thế năng trong dao động
điều hoà phụ thuộc theo thời
gian
H1: Có mấy loại thế năng?
Viết Biểu thức của từng loại?
H2: Xây dựng Biểu thức tính
thế năng của con lắc lò xo
dao động điều hoà
H3:Thế năng của con lắc
Bàiến đổi như thế nào theo
thời gian như thế nào so với
li độ.
Hướng dẫn Hs tìm Biểu thức
của động năng trong dao
động điều hoà phụ thuộc theo
thời gian
H4:Động năng của con lắc
Bàiến đổi như thế nào theo
thời gian như thế nào so với
vận tốc.
Làm việc cá nhân: Từ
phương trình dao động
điều hoà và Biểu thức thế
năng tổng quát
-Tìm hiểu đồ thị thế năng
H8.1( Sgk)và Biểu thức
thế năng. Rút ra tính chất
của thế năng
Làm việc cá nhân: Từ
phương trình dao động
điều hoà và Biểu thức thế
năng tổng quát
-Hs nhận xét tính chất của
động năngdựa vào Hvẽ
8.2
1) Biểu thức thế năng
- Từ Biểu thức x=A cos )( t thay vào
Wt = 2
2
1 kx ta được:
)(2cos1(
4
1)(cos
2
1 222 tkAtkAWt
-Thế năng trong DĐĐH Bàiến đổi tuần hoàn
với chu kỳ
2
T tần số góc 2 ,tần số 2fv
(Bàiến đổi điều hoà quanh giá trị 2
4
1 kA
2)Biểu thức động năng
-Từ Biểu thức v =- )sin( tA thay vaøo
coâng thöùc Wñ = 22
1mv ta ñöôïc
)(2cos1(
4
1)(sin
2
1 2222 tkAtAmWd
Hoạt động 3. (10’) Tìm hiểu: Biểu thức của cơ năng trong dao động điều hoà
Gv: hướng dẫn hs tìm Biểu
thức cơ năng và nhận xét về
sự bảo toàn cơ năng
H1: Tìm Biểu thức của cơ
năng đối với con lắc đơn và
nghiệm lại ĐLBT cơ năng
H1: Với rad1 thì sin
?
Làm việc cá nhân: Từ
phương trình động năng
và thế năng rút ra Biểu
thức cơ năng
1)Biểu thức cơ năng 222
2
1
2
1 kAAmW
2) Cơ năng tỉ lệ với bình phương Bàiên độ dao
động
3)Với con lắc đơn 20
2
0
2
2
1
2
1
mgsmW
3) Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK tramg 43.
- Bài tập về nhà 2,3,4.SGK trang 43
IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_8_1858.pdf