Giáo án vật lý - Bài 60. SAO – THIÊN HÀ

I. MỤC TIÊU: giúp HS:

-Phân Biếtđược sao, hành tinh, thiên hà, đại thiên hà.

- Biếtsơ bộvềcác loại thiên hà.

- Biếtvài đặc điểm vềthiên hà của chúng ta.

II. CHUẨN BỊ:

-GV: Sưu tầm hình ảnh chụp một sốthiên hà. Tranh chụp phóng to các hình trong SGK.

-HS: xem lại bài Mặt trời và hệMặt trời, HS sẽvận dụng và nắm bắt được kiến thức về

Sao, thiên hà.

pdf6 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Bài 60. SAO – THIÊN HÀ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 60. SAO – THIÊN HÀ I. MỤC TIÊU: giúp HS: - Phân Biết được sao, hành tinh, thiên hà, đại thiên hà. - Biết sơ bộ về các loại thiên hà. - Biết vài đặc điểm về thiên hà của chúng ta. II. CHUẨN BỊ: - GV: Sưu tầm hình ảnh chụp một số thiên hà. Tranh chụp phóng to các hình trong SGK. - HS: xem lại bài Mặt trời và hệ Mặt trời, HS sẽ vận dụng và nắm bắt được kiến thức về Sao, thiên hà. III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động 1. (15’) SAO. Tìm hiểu: Khái niệm sao, sao gần nhất, sao xa nhất, hành tinh của một số sao. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -GV cho HS nhắc lại cấu tạo của Mặt trời (phân tích quang cầu của mặt trời là khối khí nóng sáng) Nêu câu hỏi: H. Sao là gì? Mặt trời có phải -Tiếp nhận thông báo từ GV và trả lời câu hỏi. - Sao là khối khí nóng sáng, ở rất xa ta. (hàng tỉ năm ánh sáng) - Xung quanh một số sao có các là sao? H. Ở gần, và xa nhất đối với chúng ta là sao nào? H. Năm ánh sáng là gì? -GV giới thiệu các sao ở gần, xa và một số hành tinh quay quanh sao (giống như hệ mặt trời) -Ghi nhận nội dung kiến thức từ GV thông bào. + khái niệm sao. + sao ở gần nhất. + sao ở xa nhất. + thế nào là năm ánh sáng hành tinh chuyển động (giống như hệ Mặt trời) Hoạt động 2. (15’) CÁC LOẠI SAO. - GV nêu và trình bày các loại sao (như sao Biến quang, sao mới, sao Punxa) như SGK. - Giới thiệu hình ảnh xung sóng điện từ ghi được từ sao punxa. Chú ý phân tích quá trình bức xạ của sao nơtron và sao Biến quang, nguyên nhân dẫn đến quá trình bức xạ năng lượng của 2 loại sao. - Giới thiệu về đặc điểm của lỗ đen và tinh vân như SGK. - Ghi nhận thông tin từ thông báo của GV. Đa số các sao tổn tại ở trạng thái có kích thước, nhiệt độ ổn định trong thời gian dài. Ba loại sao: - sao Biến quang: có độ sáng thay đổi. - sao mới, độ sáng tăng đột ngột hàng vạn lần rồi từ từ giảm. - sao Punxa, sao nơtron: bức xạ năng lượng dưới dạng xung sóng điện từ rất mạnh. Hoạt động 3. (15’) KHÁI QUÁT VỀ SỰ TIẾN HÓA CỦA SAO - Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu hỏi hướng dẫn. H. Sao được hình thành như thế nào? H. Sao tiếp tục phát triển thế nào sau khi được hình thành? H. Em hiểu gì về “nhiên liệu” trong sao cạn kiệt? - GV tổng kết các ý HS trả lời, trình bày khái quát sự tiến hóa của sao như SGK. - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. + sao hình thành từ “mây” khí và bụi. + khi được hình thành, sao nóng lên, bức xạ năng lượng. + khi cạn “nhiên liệu” sao Biến đổi thành tinh thể khác. (sao nơtron, lỗ đen) - Đám “mây” khí và bụi vừa quay, vừa co lại do tác dụng của lực hấp dẫn, sau thời gian vài chục nghìn năm thì tạo thành một tinh vân. Ở trung tâm tinh vân, một ngôi sao được hình thành. - Sao tiếp tục co lại, nóng dần lên, bức xạ năng lượng. - Khi “nhiên liệu” cạn, sao Biến thành tinh thể khác. Thời gian sống của sao có khối lượng khác nhau thì khác nhau. Có sao tiếp tục tiến hóa trở thành sao nơ tron hoặc lỗ đen. Tiết 2. Hoạt động 1 (2’) THIÊN HÀ – CÁC LOẠI THIÊN HÀ. - Cho HS đọc SGK trang 308-309. Nêu câu hỏi: H. Thiên hà là gì? - Cho HS quan sát hình 60.1; 60.2 và một số tranh về hình ảnh thiên hà, yêu cầu HS nhận xét? H. Thế nào là thiên hà xoắn ốc, thiên hà elip? - Giới thiệu 3 loại thiên hà như SGK. Nêu câu hỏi C1 và C2 của SGK. - Chú ý HS ghi nhớ: toàn bộ các sao trong mỗi thiên hà đều quay xung quanh trung tâm thiên hà. - Đọc SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. - Quan sát hình ảnh các loại thiên hà, đưa ra nhận xét. + Trả lời câu hỏi C1. + Trả lời câu hỏi C2. - Hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh vân gọi là thiên hà. - Thiên hà có hình dạng dẹt như cái đĩa có cánh tay xoắn ốc, chứa nhiều khí là thiên hà xoắn ốc. - Thiên hà hình elip, chứa ít khí, khối lượng thiên hà trải trên một dãi rộng gọi là thiên hà elip. - Thiên hà không có hình dạng xác định, trông như những đám mây gọi là thiên hà không định hình. Các sao quay xung quanh trung tâm thiên hà. Hoạt động 2. (20’) THIÊN HÀ CỦA CHÚNG TA-NGÂN HÀ - Cho HS đọc SGK, tìm hiểu đặc điểm Thiên hà của chúng ta. H. Thiên hà của chúng ta - Đọc SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi gợi ý. - Quan sát hình 60.4, phân + Thiên hà của chúng ta: - Thiên hà hình xoắn ốc. - Có khối lượng khoảng 150 tỉ thuộc loại thiên hà nào, kích thước, khối lượng? (so với Mặt trời), số lượng sao nhiều hay ít? - Trình bày giống như SGK, trong quá trình diễn giảng, GV sử dụng hình 60.4 (a, b) SGK để minh họa. Cho HS quan sát hình và nêu nhận xét. H. Ngân hà là gì? Có phải ngân hà là thiên hà của chúng ta? - Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về nhóm thiên hà, siêu nhóm thiên hà. - GV trình bày như SGK. tích những đặc điểm của thiên hà. - Ghi nhận thông báo từ GV. Đọc mục C: nhóm thiên hà, siêu nhóm thiên hà. Nghe GV thông báo. lần khối lượng Mặt trời. - Bề dày khoảng 330 năm ánh sáng, chứa vài trăm tỉ ngôi sao. + Vùng lồi trung tâm thiên hà tạo bởi các sao “già” khí và bụi, có nguồn phát hồng ngoại cũng là nguồn phát sóng VTĐ. + Từ Trái đất, chỉ nhìn được hình chiếu của thiên hà trên vòm trời, như dãi sáng tỏa ra trên bầu trời đêm, đó là dãi Ngân hà. + Nhóm thiên hà. Siêu nhóm thiên hà. (SGK) Hoạt động 3. (5’) CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - GV tổng kết cho HS các khái niệm: sao, các loại sao, lỗ đen, tinh vân, thiên hà, nhóm thiên hà. Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi Câuối bài (SGK). - HS ghi nhận nội dung bài, những chuẩn bị ở nhà. + Làm bài tập (SGK) + Đọc “em có Biết” ở Câuối bài. + Xem trước bài 61. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_60_2051.pdf
Tài liệu liên quan