I. MỤC TIÊU:
-Hiểu được khái niệm vềhạt sơ cấp và một sốđặc trưng cơ bản của hạt sơ cấp.
-Hiểu khái niệm phản hạt, hạt quac và tương tác cơ bản giữa các hạt sơ cấp. Riêng hạt
quac, cần nhấn mạnh các đặc điểm “kì lạ” của nĩ.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Vẽbảng 58.1, 58.2, 58.3.
-HS: Ôn tập kiến thức vềelectron, photon, nơtron, nơtrino và cấu tạo của hạt nhân
nguyên tử.
7 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1514 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Bài 58. CÁC HẠT SƠ CẤP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 58. CÁC HẠT SƠ CẤP
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được khái niệm về hạt sơ cấp và một số đặc trưng cơ bản của hạt sơ cấp.
- Hiểu khái niệm phản hạt, hạt quac và tương tác cơ bản giữa các hạt sơ cấp. Riêng hạt
quac, cần nhấn mạnh các đặc điểm “kì lạ” của nĩ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Vẽ bảng 58.1, 58.2, 58.3.
- HS: Ôn tập kiến thức về electron, photon, nơtron, nơtrino và cấu tạo của hạt nhân
nguyên tử.
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
Hoạt động 1. (5’) HẠT SƠ CẤP.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-GV dng gợi ý đầu bài để
giới thiệu bài mới.
-Giới thiệu bài như SGK, lưu
ý HS hạt sơ cấp cịn gọi l hạt
cơ bản.
-Để HS hình dung được kích
thước của hạt sơ cấp, có thể
-Đọc SGK mục 1.
-Ghi nhận kiến thức GV
1) Hạt sơ cấp:
- Các hạt electron, proton, nơ
tron, mêzôn, muyôn, pion gọi là
hạt sơ cấp hay hạt cơ bản.
- Nĩi chung, hạt sơ cấp có kích
thước và khối lượng nhỏ hơn hạt
nên hình ảnh: “10.000 tỉ hạt
proton xếp hng đi qua lỗ kim
mà vẫn cịn rộng chn”. Nu
Câu hỏi gợi ý.
H. hạt sơ cấp có kích thước
và khối lượng như thế nào?
H. Nếu nói hạt sơ cấp là hạt
nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử
thì đ thật chính xc chưa?
Câung cấp.
-Thảo luận nhĩm, trả lời Câu
hỏi:
+ Nĩi chung hạt sơ cấp có
kích thước và khối lượng nhỏ
hơn hạt nhân.
+ Trường hợp hạt nhân hidro
thì khơng đúng vì proton
chính l hạt NHÂN hidro.
nhân.
Hoạt động 2. (25’) CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HẠT SƠ CẤP
-Dng bảng 58.1, GV trình by
cho HS hiểu cc đặc trưng của
hạt sơ cấp.
-Giới thiệu khối lượng nghỉ
của hạt sơ cấp. Nêu câu hỏi:
H. Cĩ hạt no thì cĩ khối
lượng nghỉ bằng 0? Có thể
dùng đại lượng nào thay cho
khối lượng nghỉ? Vì sao?
H. So sánh năng lượng nghỉ
của electron và proton?
-Ghi nhận các đặc trưng của
hạt sơ cấp, GV giới thiệu.
-Cá nhân độc lập suy nghĩ,
trả lời câu hỏi.
+ Dùng năng lượng nghỉ vì
vật cĩ năng lượng tỉ lệ với
khối lượng.
+ Tính E0 của proton và
nơtron. Suy ra E0 của proton
rất lớn so với Eoe của
Những đặc trưng chính của hạt
sơ cấp.
a) Khối lượng nghỉ mo hoặc
năng lượng nghỉ E0 = moc2.
b) Điện tích:
-Giới thiệu số lượng tử điện
tích bằng cách nêu câu hỏi:
H. Các hạt sơ cấp có mang
điện tích không? Nêu VD.
H. Số lượng tử điện tích Q
Biểu thị điện tích hạt sơ cấp
như thế nào?
- Giới thiệu momen của hạt
bao gồm momen động lượng
riêng và momen từ riêng. Số
lượng tử Spin đặc trưng cho
các momen này.
+ Nêu VD như SGK.
- Giới thiệu các hạt sơ cấp
bền, không bền, dễ PHÂN r
tHÀNH cc hạt khc, thời gian
sống của hạt như SGK.
- Giới thiệu thời gian sống
electron.
-Thừa nhận đặc trưng Spin
của hạt, xem bảng 8.1 để
Bàiết Spin của một số hạt sơ
cấp.
- Xem bảng thời gian sống
Hạt sơ cấp có thể có điện tích Q
(đơn vị đo là điện tích nguyên tố
e)
Q = 1e của proton v electron.
Q: gọi là số lượng tử điện tích.
c) Spin (S):
số lượng tử đặc trưng cho
momen của hạt, bao gồm momen
động lượng riêng và momen từ
riêng.
VD: momen động lượng riêng
của hạt:
2
Sh
. Ví dụ:
+ Spin của proton notron: 1
2
S
+ Spin của photon: S = 1.
d) Thời gian sống trung bình
- Các hạt sơ cấp bền: gồm 4 hạt:
electron, proton, photon nơtrinô.
- Tất cả cc hạt cịn lại khơng bền
v PHÂN r tHÀNH hạt khc.
Vậy: hạt sơ cấp không phải hạt
trung bình của cc hạt sơ cấp
(bảng 58.1)
H. Có thể xem hạt sơ cấp là
hạt nhỏ nhất cấu tạo nên vật
chất không?
trung bình của cc hạt sơ cấp
- Trả lời Câu hỏi.
nhỏ nhất cấu tạo vật chất vì cĩ
hạt khơng bền, thời gian sống rất
ngắn v PHÂN r tHÀNH hạt khc.
Hoạt động 3. (15’) PHẢN HẠT
-Yêu cầu HS nhắc lại
PHÓNG xạ - v + để thấy
việc xuất hiện nơtrino và
phản hạt nơtrino.
a) Trình by khi niện hạt v
phản hạt như SGK.
H. Cho VD về hạt v phản hạt.
- Giới thiệu đường đi của
electron và poziton để HS
hiểu sự sinh cặp hạt và phản
hạt. (h 58.1). Yêu cầu HS
giải thích.
b) Trình by hiện tượng hủy
cặp và sinh cặp như SGK.
Nêu VD (SGK).
- Yêu cầu HS đặc Bàiệt lưu ý
-Ghi nhận khi niệm phản hạt.
-Tìm VD về hạt v phản hạt:
cĩ thể HS chọn cặp hạt
electron v poziton.
-Giải thích đường đi của hạt
electron và poziton trong từ
trường (h 58.1)
+ Hai hạt cùng khối lượng.
+ Có điện tích tương ứng
bằng +1 và -1.
Quỹ đạo của 2 hạt trong từ
a) các hạt sơ cấp đều tạo thành
cặp. Mỗi cặp gồm 2 hạt:
- Cùng khối lượng nguyên tử
- Các đặc trưng khác có trị số
bằng nhau nhưng trái dấu nhau.
+ Một hạt và phản hạt của hạt
đó.
b) Trong qu trình tương tác của
các hạt sơ cấp, có thể xảy ra hiện
tượng hủy một cặp “hạt+phản
hạt” có khối lượng nghỉ khác
không thành các photon hoặc
cùng lc sinh ra cặp “hạt+phản
hạt” từ nhửng photon. VD:
e+ + e- → +
hiện tượng hủy một cặp “hạt
+ phản hạt”
trường lệch về 2 phía đối
xứng nhau.
-Ghi nhận sự hủy một cặp
“hạt v phản hạt”
+ → e+ + e-
Tiết 2.
Hoạt động 1. (10’) PHÂN LOẠI HẠT SƠ CẤP
Trình by 4 loại hạt sơ cấp
theo thứ tự khối lượng
nguyên tử tăng dần.
- photon.
- lepton
- mezon
- barion.
Ghi nhận giới thiệu của GV.
SGK.
Hoạt động 2. (15’) TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT SƠ CẤP.
-Nu Câu hỏi gợi ý.
H. Hy nu cc loại tương tác đ
học?
- Giới thiệu 4 loại tương tác
-Cĩ thể HS trả lời:
+ Tương tác điện từ.
Có 4 loại tương tác cơ bản đối
với các hạt sơ cấp.
a) Tương tác hấp dẫn.
như SGK sau khi nêu câu
hỏi:
H. Tương tác hấp dẫn, tương
tác điện từ xảy ra đối với các
hạt vật chất như thế nào?
-Ch ý PHÂN tích tương tác
yếu là tương tác giữa các hạt
trong phân r .
Nu VD minh họa.
H. Các tương tác có bản chất
khác nhau, nhưng có điểm
chung thế nào không?
-Cho HS quan sát nội dung
bảng 58.2, so sánh bản chất
và mức độ của các loại tương
tác.
+ Tương tác hấp dẫn.
-Trả lời Câu hỏi:
+ Các hạt có khối lượng, có
tương tác hấp dẫn
+ Các hạt vật chất mang
điện. có tương tác điện từ.
-Tiếp nhận kiến thức GV phổ
Bàiến.
-Thảo luận, tìm nt thể hiện
chung của các tương tác:
luôn được thể hiện bằng cách
trao đổi hạt truyền tương tác.
b) Tương tác điện từ.
c) Tương tác yếu.
d) Tương tác mạnh.
Mỗi loại tương tác có phạm vi
tác dụng nhỏ hơn một khoảng
cách gọi là bán kính tác dụng
của lực tương tác. Ở khoảng
cách lớn hơn thì lực tương tác
coi như bằng 0.
Hoạt động 3. (15’) HẠT QUAC (QUARK)
-Đặt vấn đề: liệu các hạt sơ
cấp có được cấu tạo từ những
hạt nhỏ hơn hay không?
-Giới thiệu tất các các hadron
đều cấu tạo từ những hạt nhỏ
-Kiến thức mới, khá trừu
tượng, hS chỉ ghi nhận thông
tin từ phía GV.
-Tất cả các hadron đều cấu tạo từ
hạt nhỏ hơn, gọi là quac.
-Cĩ 6 hạt quac: u, d, s, c, b, t v 6
phản hạt quac.
hơn: hạt quac.
-Giới thiệu 6 loại hạt quac và
nhấn mạnh những đặc điểm
kì lạ của hạt quac.
H. Nhận xt gì về điện tích
của hạt quac?
H. Hạt notron, proton được
cấu tạo như thế nào? Nhận
xét gì về sự tồn tại của cc hạt
quac?
H. Hiểu thế nào về hạt thực
sự là hạt sơ cấp?
-Ghi nhận các đặc điểm như
SGK.
-Hiểu được hạt thực sự là sơ
cấp chỉ gồm các hạt quac,
lepton và các hạt truyền
tương tác.
-Điện tích các hạt quac và phản
hạt luôn bằng:
2 3; ; ;
3 3 3
e e e
Quan sát được hạt quac ở trạng
thái liên kết, chưa quan sát được
hạt quac tự do.
- Barion l tổ hợp của 3 quac VD:
+ proton: d – u – u
+ nơtron: d – u – d.
Hoạt động 4. (5’) CỦNG CỐ - BÀI TẬP VỀ NHÀ:
- GV lưu ý những vấn đề cơ bản: Hiện tượng sinh cặp, hủy cặp, đặc điểm kì lạ
của cc hạt quac v sự tồn tại của nĩ.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi Câuối bài. Xem trước bài hệ mặt trời.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_58_7458.pdf