I. MỤC TIÊU:
-Hiểu và giải thích được sựphát quang, sựlân quang, sựhuỳnh quang. Phân Biếtđược
sựkhác nhau giữa chúng.
-Hiểu được các ứng dụng của hiện tượng phát quang trong khoa học, kĩ thuật và đời
sống.
-Hiểu được khái niệm laze, sơ lược vềnguyên tắc tạo thành, ứng dụng của tia laze.
Qua bài , HS hiểu được tính phong phú và đa dạng của sựvật, hiện tượng trong thếgiới
tựnhiên.
4 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1670 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Bài 49: SỰ PHÁT QUANG. SƠ LƯỢC VỀ LAZE, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 49: SỰ PHÁT QUANG. SƠ LƯỢC VỀ LAZE
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu và giải thích được sự phát quang, sự lân quang, sự huỳnh quang. Phân Biết được
sự khác nhau giữa chúng.
- Hiểu được các ứng dụng của hiện tượng phát quang trong khoa học, kĩ thuật và đời
sống.
- Hiểu được khái niệm laze, sơ lược về nguyên tắc tạo thành, ứng dụng của tia laze.
Qua bài , HS hiểu được tính phong phú và đa dạng của sự vật, hiện tượng trong thế giới
tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Vẽ hình 49.3 và 49.4 dùng minh họa sự phát xạ cảm ứng của laze.
- HS: Ôn tập kiến thức về mức năng lượng trong việc giải thích quang phổ vạch của
nguyên tử hydro.
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ: (5’) Nội dung kiểm tra:
- Thế nào là sự hấp thụ lọc lựa, sự phản xạ lọc lựa?
2) Bài mới: (25’)
Hoạt động 1. (25’) Tìm hiểu HIỆN TƯỢNG PHÁT QUANG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Đặt vấn đề vào bài: Tìm
hiểu sự phát quang của
những vật không phải do
nung nóng.
VD: đèn ống; con đom đóm.
Nêu câu hỏi:
H. Vì sao một số vật phát
quang không phải do nung
nóng?
-Giới thiệu hiện tượng phát
quang và yêu cầu HS nêu
VD.
-Giới thiệu đặc điểm của sự
phát quang, đưa ra khái niệm
thời gian phát quang. Chú ý
nhấn mạnh: Sự phát quang
xảy ra ở nhiệt độ bình
thường.
H. Hiện tượng phát sáng ở
một số chất khi được chiếu
sáng bằng tia tử ngoại, tia X
cho ta nhận xét gì? Có phải
là sự phát quang không?
-GV giới thiệu hiện tượng
phát quang và hai dạng
-HS thảo luận nhóm, dự đoán:
Nguyên nhân làm vật phát
quang:
+ Nung nóng.
+ Bị kích thích mọi hình thức.
+ Từ các phản ứng hóa học.
HS tự lấy VD về sự phát
quang trong thực tế.
-Ghi nhận các đặc điểm của
sự phát quang và phân Biết sự
phát quang khác với các hiện
tượng phát xạ khác.
-Tìm VD minh họa cho hai
đặc điểm phát quang.
-Phân Biết sự khác Biết của
sự phát quang và quang phát
1) Sự phát quang:
a) Hiện tượng một số chất khi
hấp thụ năng lượng dưới dạng
nào đó thì có khả năng phát ra
các bức xạ điện từ trong miền
nhìn thấy: hiện tượng phát
quang.
b) Hai đặc điểm quan trọng:
- Mỗi chất phát quang có một
quang phổ đặc trưng riêng của
nó.
- Mỗi chất phát quang có một
thời gian phát quang.
2) Quang phát quang:
a) Định nghĩa:
Hiện tượng một số chất có khả
năng hấp thụ ánh sáng có bước
sóng để phát ra ánh sáng có
bước sóng ’.
( ’)
quang phát quang:
+ Sự lân quang.
+ Sự huỳnh quang.
H. Hãy nêu một số VD về
hiện tượng quang phát quang
-GV nêu một VD và yêu cầu
HS nhận xét.
H. Ánh sáng phát quang có
bước sóng thế nào so với
bước sóng của ánh sáng kích
thích? Vì sao?
-Giới thiệu định luật X tốc
và hướng dẫn phần ứng dụng
để HS tham khảo.
quang.
-Trả lời câu hỏi.
-Vận dụng thuyết photon, giải
thích.
+ Photon ánh sáng kích thích
có năng lượng hc
+ Khi chiếu vào vật
'
'
'
'
hc Q
hc hc
-Ghi nhận phần hướng dẫn về
sự lân quang, huỳnh quang.
b) Định luậtX tốc về sự phát
quang. (SGK)
c) Hai dạng quang phát quang.
-Sự lân quang.
-Sự huỳnh quang.
Hoạt động 2. (10’) Tìm hiểu SƠ LƯỢC VỀ LAZE.
-GV giới thiệu các nội dung.
+ Lịch sử nghiên cứu chùm sáng Laze
(hướng dẫn HS đọc thêm về cấu tạo và hoạt
-Xem bài đọc thêm, nghe GV giới thiệu về Laze.
động của Laze ở bài EM CÓ BÀIẾT trang
249 SGK)
+ Cấu tạo và hoạt động của Laze từ hình 48.3
và 48.4 (đã chuẩn bị)
+ Nêu đặc điểm riêng Biết của laze (SGK)
-Nêu câu hỏi:
H. Vì sao ánh sáng Laze có đặc điểm như đã
nêu?
-Nhắc lại việc tạo thành tia Laze.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu ứng dụng của tia
Laze.
-Ghi nhận về cấu tạo và hoạt động của Laze.
-HS so sánh ánh sáng Laze với ánh sáng thông
thường.
-Ghi nhận những ứng dụng của tia Laze.
3)Củng cố- Hướng dẫn về nhà. (5’)
+ GV:
- Nêu câu hỏi 1-2-3 (SGK) hướng dẫn HS ôn tập.
- Hướng dẫn nội dung ôn tập để kiểm tra ở tiết học sau.
+ HS: Ghi nhận những chuẩn bị cho tiết sau.
IV. Rút kinh nghiệm- Bổ sung.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_49_606.pdf