I. MỤC TIÊU:
1) Giới thiệu:
-Cch tạo ra tia X.
-bản chất, tính ch ất v cơng d ụng của tia X.
2) Hiểu được bản chất ánh sáng là sóng điện từlan truy ền trong không gian.
3) Hình dung được khái quát thang sóng điệntừsắp xếp theo bước sóng. Phương pháp phát
và thu các sóng điện từkhác nhau.
6 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý -Bài 41 tia x - thuyết điện từ ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Bài 41
TIA X - THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1) Giới thiệu:
- Cch tạo ra tia X.
- bản chất, tính chất v cơng dụng của tia X.
2) Hiểu được bản chất ánh sáng là sóng điện từ lan truyền trong không gian.
3) Hình dung được khái quát thang sóng điện từ sắp xếp theo bước sóng. Phương pháp phát
và thu các sóng điện từ khác nhau.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: vẽ hình 41.1; 41.2 trn giấy lớn v một phim chụp bằng tia X để minh họa.
- HS: Ôn tập kiến thức về tia ca-tốt, sóng điện từ đ học.
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1. TIA X
Hoạt động 1. (10’) KIỂM TRA.
1) Kiểm tra Bài cũ: (10’)
* GV nu Câu hỏi kiểm tra:
- So snh tia hồng ngoại, tia tử ngoại v nh sang nhìn thấy (bản chất, bước sóng, tính chất nổi
bật và ứng dụng).
2
Hoạt động 2. (35’) Tìm hiểu: TIA X.
Nội dung 1: cch tạo ra tia X.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-GV cho HS xem một phim
chụp bộ phận cơ thể người
bằng tia X, giới thiệu về tia X,
lịch sử phát hiện tia X của nhà
bác học Rơnghen.
-Nu Câu hỏi:
H. Cĩ nhìn thấy tia X khơng?
Nếu khơng thì lm sao nhận
Bàiết tia X?
-Cho HS quan st hình 41.1.
Giới thiệu chi tiết trn hình, sự
tạo thnh tia X khi chm electron
chuyển động từ ca-tốt đến đập
vào đối âm cực.
-GV cho HS xem trenh vẽ quỹ
đạo tia X trong điện trường, từ
trường. Nêu câu hỏi:
H. Bản chất tia X l gì? Cĩ phải
l dịng hạt mang điện không?
-Giới thiệu bản chất tia X là
+ Quan st hình ảnh, trả lời Câu
hỏi:
-Nhận Bàiết tia X thơng qua tc
dụng hĩa học của nĩ.
+ Ghi nhận định nghĩa tia X.
+ Tìm hiểu về ống tạo tia X.
ghi nhận cch tạo ra tia X.
-Quan st tranh, thảo luận nhĩm,
kết luận.
I.Tia X:
Bức xạ có bước song từ 10-8m
đến 10-11m được gọi là tia X (hay
tia Rơnghen)
Phn Bàiệt:
-Tia X cứng (bước song ngắn)
-Tia X mềm (bước sóng dài)
1) Cch tạo tia X:
Chùm electron có vận tốc lớn
chuyển động đập vào tấm kim loại
có nguyên tử lượng lớn sẽ sinh tia
X.
2) Tính chất:
-Khả năng đâm xuyên.
-Tc dụng mạnh ln phim ảnh, lm ion
hĩa khơng khí.
3
song điện từ.
H. Hy kể những tính chất của
tia X m em Bàiết? Cĩ thể ứng
dụng tính chất đó trong các lĩnh
vực nào?
-GV giới thiệu tính chất m HS
khơng Bàiết:
+ tc dụng sinh lí mạnh.
+ gây hiện tượng quan điện.
-Nu những ứng dụng quan
trọng của tia X trong y học v
cơng nghiệp.
-Nu Câu hỏi C1, C2.
+ Quỹ đạo tia X không bị lệch
trong trường lực.
+ Tia X khơng phải l dịng hạt
mang điện.
-Một HS đại diện nhóm trả lời
câu hỏi.
-Nêu những tính chất của tia X
được Bàiết.
-Thảo luận nhĩm, trả lời Câu
hỏi C1, C2.
-Lm pht quang nhiều chất.
-Gây hiện tượng quang điện.
-Tc dụng sinh lí mạnh.
3) Cơng dụng:
- Trong y học: chiếu điện, chụp
điện để định bệnh, chữa bệnh, diệt
khuẩn.
- Trong cơng nghiệp: kiểm tra sản
phẩm.
- Nghin cứu cấu trc vật chất trong
nghin cứu khoa học.
Tiết 2.
4
THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG – THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
Nội dung 1. THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG (20’)
- GV nêu sơ lược công trình
nghin cứu của Maxoen, từ đó
giới thiệu giả thuyết về bản
chất điện từ của ánh sáng.
- Nêu sự kiện thực nghiệm
chứng tỏ ánh sáng có bản chất
song điện từ có bước sóng
ngắn.
- Trình by mối lin hệ giữa tính
chất điện từ với tính chất quang
của môi trường, xây dựng
Bàiểu thức 41.1 v 41.2. Nu Câu
hỏi gợi ý:
H. Đại lượng nào đặc trưng
cho tính chất điện, tính chất từ
và tính chất quang của một môi
trường?
- Đọc SGK, mục 2.
- Ghi nhận phần trình by của
GV về thuyết điện từ của ánh
sáng.
- Trả lời Câu hỏi.
Các đại lượng:
- Hằng số điện : đặc trưng cho
tính chất điện của môi trường.
- Độ từ thẩm µ: đặc trưng cho
tính chất từ của môi trường.
- Chiết suất n: đặc trưng cho
tính chất quang.
Ánh sáng là sóng điện từ có bước
song rất ngắn lan truyền trong
không gian.
- Lin hệ giữa tính chất điện từ với
tính chất quang của môi trường:
c hay n
v
- Hằng số điện phụ thuộc tần số
của ánh sáng.
= F(f)
Nội dung 2. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ (20’)
5
- GV nêu lần lượt các câu hỏi
gợi ý:
H. bản chất chung của các tia đ
học l gì?
H. Sự khc nhau giữa tia HN,
TÁN, tia X v ÁNH SÁNG l gì?
- Hướng dẫn HS nêu bật được
những đặc tính r rệt nhất của cc
tia. (Lưu ý về cch pht, thu của
mỗi loại SÓNG)
- Giới thiệu sự sắp xếp các
sóng trên thang sóng điện từ.
+ Cho HS quan st hình 41.3
+ Nu Câu hỏi:
H. sự sắp xếp các sóng trên
thang sóng điện từ có gì đặc
Bàiệt? Điểm đặc Bàiệt này
giúp ta phân Bàiệt gì về đặc
điểm của các sóng điện từ?
H. Các sóng có bước sóng dài,
ngắn khác nhau có dẫn đến sự
khác nhau về bản chất không?
Xem hình 41.3. Thảo luận
nhĩm, trả lời Câu hỏi:
- Cc tia cĩ chung bản chất.
- Cĩ những tính chất ring Bàiệt
v những tính chất chung.
- Trên thang sóng điện từ,
không có miền riêng Bàiệt cho
các loại sóng.
+ Hai SÓNG liền kề cĩ phần
trng nhau.
+ Ở vng trng nhau, hai SÓNG
cĩ cch pht v thu giống nhau.
- Tìm hiểu sự khc nhau về tính
chất của SÓNG cĩ bước sóng
dài ngắn.
a) Cc SÓNG VT, tia HN, ÁNH
SÁNG nhìn thấy, tia HN, tia X, tia
là sóng điện từ. Các sóng có cách
phát khác nhau giữa chúng không
có ranh giới r rệt.
- Các sóng có bước sóng dài dễ
quan sát hiện tượng giao thoa.
- Các sóng có bước sóng ngắn có
khả năng đâm xuyên mạnh, gây ion
hóa không khí…
b) Bảng sắp xếp và phân loại các
sóng điện từ theo thứ tự bước sóng
giảm dần (tần số tăng dần) gọi là
thang sóng điện từ.
6
Cho ví dụ.
Hoạt động 4 (5’) CỦNG CỐ BÀI HỌC – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
GV:
- Nhắc lại kiến thức về tia X.
- Giới thiệu một số tính chất của tia X không giải thích được bằng thuyết điện từ
ánh sáng sẽ học ở chương sau.
HS ghi nhận kiến thức GV tổng kết, nhận phiếu học tập để chuẩn bị cho tiết học sau
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_41_8152.pdf