I. MỤC TIÊU:
1) Nắm được bản chất của tia hồng ngoại, tia tửngoại. Nắm được nguồn phát và tính chất
của chúng.
2) Phân tích được tác dụng của hai loại tia trong đời s ống và ứng dụng của nó trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Một số ứng dụng thực tếcủa tia hồng ngoại, tia tửngoại.
-HS: Ôn tập kiến thức vềmáy quang phổlăng kính, quang phổánh sáng trắng, kiến thức về
sóng đi ện từ, tác dụng của ánh sáng.
5 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Bài 40. TIA HỒNG NGOẠI TIA TỬ NGOẠI, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Bài 40. TIA HỒNG NGOẠI TIA TỬ NGOẠI
I. MỤC TIÊU:
1) Nắm được bản chất của tia hồng ngoại, tia tử ngoại. Nắm được nguồn phát và tính chất
của chúng.
2) Phân tích được tác dụng của hai loại tia trong đời sống và ứng dụng của nó trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Một số ứng dụng thực tế của tia hồng ngoại, tia tử ngoại..
- HS: Ôn tập kiến thức về máy quang phổ lăng kính, quang phổ ánh sáng trắng, kiến thức về
sóng điện từ, tác dụng của ánh sáng.
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ: (10’)
* GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- So sánh quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ của một nguyên tố? Nêu ứng
dụng của nó?
- Nêu điều kiện để hình thành quang phổ hấp thụ.
2
* Giải bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK)
2) Bài mới: GV thực hiện bài giảng theo trình tự:
- Dựa vào tác dụng nhiệt của ánh sáng trong vùng ngoài quang phổ nhìn thấy để đưa ra sự
tồn tại các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại.
- Trình bày theo thứ tự SGK, kết hợp với việc đặt câu hỏi để HS dựa vào tác dụng của tia
hồng ngoại, tử ngoại giải thích được các ứng dụng của hai loại tia trên.
Hoạt động 1. (5’) Giới thiệu: CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-Giới thiệu bài bằng cách:
1.Đặt vấn đề về khả năng nhận
Biết ánh sáng của mắt con
người.
[ 0,38m ≤ ≤ 0,76m ]
2.Dự đoán có các bức xạ ngoài
vùng nhìn thấy, tương tự như
sóng: siêu âm, hạ âm không
gây được cảm giác âm.
3.Giới thiệu cách dùng pin
nhiệt điện để phát hiện sự tồn
tại các bức xạ hồng ngoại, tử
ngoại.
-HS mô tả bằng cách từ quan
sát thực tế:
+ Hoạt động của cái điều khiển
từ xa tivi.
+ Tác dụng sấy khô vật…
Suy ra sự tồn tại các bức xạ.
-Trả lời các câu hỏi.
HS đọc mục 1 (SGK)
3
-Nêu câu hỏi:
H. Dựa vào điều gì để phát
hiện các bức xạ ngoài vùng
nhìn thấy?
+ Dựa vào tác dụng nhiệt của
các bức xạ.
Hoạt động 2. (15’) Tìm hiểu: TIA HỒNG NGOẠI.
-Giới thiệu về tia hồng ngoại:
VT > > đỏ.
H. Em hiểu gì về tên gọi “hồng
ngoại”? Sóng nào có bước sóng
lớn hơn bước sóng tia hồng
ngoại?
-Giới thiệu một số nguồn phát,
nêu câu hỏi:
H. Nguồn phát tia hồng ngoại
là những nguồn như thế nào?
-Nhấn mạnh: Ở nhiệt độ cao
ngoài tia hồng ngoại, các
nguồn có nhiệt độ còn phát bức
xạ nhìn thấy.
H. Nêu tính chất và ứng dụng
của tia hồng ngoại? (Nêu tiếp
- Tìm hiểu nội dung (SGK) trả
lời câu hỏi.
-“Hồng ngoại” bên ngoài vùng
đỏ. Sóng vô tuyến có bước
sóng lớn hơn bước sóng tia
hồng ngoại.
-Tìm VD về nguồn phát tia
hồng ngoại.
1) Bức xạ không nhìn thấy có bước
sóng dài hơn 0,76m đến khoảng
vài mm.
đỏ > > VT.
2) Mọi vật, dù ở nhiệt độ thấp, đều
phát tia hồng ngoại Ở nhiệt độ cao,
ngoài tia hồng ngoại vật còn phát
các bức xạ nhìn thấy.
3) Các tính chất. (SGK)
4
câu hỏi C1)
-Cần phân tích rõ ứng dụng của
tia hồng ngoại từ tính chất: tác
dụng lên phim ảnh. Giải thích
tại sao tia hồng ngoại được ứng
dụng trong lĩnh vực quân sự.
-Trình bày tính chất và ứng
dụng (SGK).
4) Ứng dụng. (SGK)
Hoạt động 3. (15’) Tìm hiểu: TIA TỬ NGOẠI.
-Giới thiệu bức xạ có bước
sóng 10-9m < < tím.
Giải thích từ “Tử ngoại”.
-Nêu VD một nguồn phát như:
đèn hồ quang, đèn hơi thủy
ngân. Nêu câu hỏi:
H. Các nguồn như thế nào bức
xạ tia tử ngoại?
-Nêu các tính chất trình bày
trong SGK.
H. Dựa vào tính chất đã nêu,
có thể nhận Biết tia tử ngoại
bằng cách nào?
-Nêu câu hỏi C2, C3.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu những
-Ghi nhận những bức xạ có
bước sóng < tím do GV giới
thiệu.
-Trả lời câu hỏi gợi ý.
+ Các nguồn có nhiệt độ rất
cao.
+ Dựa vào tác dụng hóa học,
phát quang để nhận Biết tia tử
ngoại.
1)Bức xạ không nhìn thấy có bước
sóng ngắn hơn 0,38m đến cỡ
10-9m.
2)Nguồn phát: các vật được đun
nóng đến nhiệt độ cao (trên
20000C)
3)Các tính chất và ứng dụng
(SGK)
5
ứng dụng trong thực tế. Chú ý
nhấn mạnh tính chất: tia tử
ngoại bị thủy tinh hấp thụ
mạnh.
-Phân tích vai trò của tầng Ô
zon trong việc bào vệ con
người và sinh vật trên mặt đất.
-Trả lời câu hỏi C2, C3.
Hoạt động 4 (5’) CỦNG CỐ BÀI HỌC – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1) GV. Nhắc lại:
- Tia hồng ngoại, tia tử ngoại là gì? Nguồn phát, tính chất và ứng dụng của chúng.
- Phân Biết điểm giống và khác nhau của hai loại tia.
2) Yêu cầu thực hiện ở nhà:
- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK).
- Chuẩn bị bài 41.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_40_6443.pdf