I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
Trình bày và nêu được ví dụ.
Phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
Phát biểu được định luật rơi tự do.
Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do.
2) Kỹ năng:
Tiến hành được các thí nghiệm, phân tích kết quả thí nghiệm để tìm ra
được cái chung, cái bản chất, cái khác nhau trong các thí nghiệm.
Tham gia vào việc giải thích các kết quả thí nghiệm.
Chỉ ra các trường hợp trong thực tế có thể coi là rơi tự do.
Giải được 1 số bài tập đơn giản về sựrơi tự do.
8 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
Trình bày và nêu được ví dụ.
Phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
Phát biểu được định luật rơi tự do.
Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do.
2) Kỹ năng:
Tiến hành được các thí nghiệm, phân tích kết quả thí nghiệm để tìm ra
được cái chung, cái bản chất, cái khác nhau trong các thí nghiệm.
Tham gia vào việc giải thích các kết quả thí nghiệm.
Chỉ ra các trường hợp trong thực tế có thể coi là rơi tự do.
Giải được 1 số bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
3) Thái độ:
Có hứng thúc học vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng đối với
những đóng góp của vật lý học cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao
của các nhà khoa học.
II/ CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:
Một vài hòn sỏi, một sơi dây dọi
Hình ảnh hoạt nghiệm phóng to theo đúng tỉ lệ xích.
GV có thể đo và tính xem trên ảnh hoạt nghiệm in trong SGK. Ưng
với bao nhiêu mét của quãng đường rơi thực của hòn bi. Cho gia tốc rơi của
hòn bi là 9,8m/s2 và thời gian ngắn cách giữa 2 chớp sáng liên tiếp 0,03 (s)
* Học sinh:
Chuẩn bị kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều đặc biệt là
chuyển động nhanh dần đều.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
* Ổn định lớp: (1/)
* Kiểm tra bài cũ: (7/)
Phát biểu định nghĩa gia tốc ?
Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.
* Bài mới:
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung
I/ Sự rơi trong không khí
và sự rơi tự do.
1.Sự rơi của các vật trong
không khí.
HS quan sát và trả lời câu
hỏi của GV.
. Hòn sỏi rơi xuống trước
vì hòn sỏi nặng hơn tờ
giấy.
Câu trả lời có thể là: các
vật rơi nhanh chậm khác
nhau là do sức cản của
không khí lên các vật khác
nhau.
Hoặch: các vật rơi nhanh
chậm khác nhau không
* GV có thể kiểm tra tình huống học
tập như sau:
- Tiến hành thí nghiệm 1 ở phần 12.
* Vật nào rơi xuống trước ? vì sao ?
Đưa ra giả thuyết ban đầu là vật nặng
rơi nhanh hơn vật nhẹ.
. Bây giờ ta tiến hành tương tự nhưng
với 2 vật có khối lượng như nhau.
Tiến hành thí nghiệm 2 ở phần I1.
* Có nhận xét gì vè kết quả thí
nghiệm ? các vật rơi nhanh chậm
khác nhau có phải do nặng nhẹ khác
nhau không ?
Trong không khí, các
vật rơi nhanh hay
chậm không phải là vì
nặng nhẹ khác nhau
mà sức cản của không
khí là nguyên nhân
làm cho các vật rơi
nhanh hay chậm khác
nhau.
phải do nặng nhẹ khác
nhau.
TN1: Vật nặng rơi nhanh
hơn vật nhẹ.
TN2: Hai vật nặng nhẹ
khác nhau nhưng lại rơi
nhanh như nhau.
TN3: Hai vật khối lượng
bằng nhau lại rơi nhanh
chậm khác nhau.
TN4: Vật nhẹ rơi nhanh
hơn vật nặng.
2/ Sự rơi của các vật trong
chân không (sự rơi tự do)
HS trả lời :
. Hòn bi chì rơi nhanh hơn
cái lông chim.
Vậy nguyên nhân nào khiến cho các
vật rơi nhanh chậm khác nhau ?
Chúng ta sẽ nghiên cứu nội dung bài
học ngày hôm nay.
* Trả lời câu hỏi C1 ?
* Ong Niutơn làm TN0 với 1 ống
thủy tinh kín (H4.1) trong có chứa 1
hòn bi chì và 1 cái lông chim.
Từ thí nghiệm rút ra
kết luận.
. Hai vật rơi nhanh như
nhau trong chân không ?
. Từng học sinh đọc SGK
và trả lời câu hỏi của GV.
II/ Nghiên cứu sự rơi tự
do của các vật.
1. Những đặc điểm của
* Cho 2 vật nói trên rơi ở trong ống
còn đầy không khí cho HS rút ra kết
luận ?
* Hút hết không khí trong ống ra rồi
cho 2 vật nói trên rơi ở trong ống thì
thấy chúng rơi như thế nào ?
* Cho HS đọc phần mô tả thí nghiệm
của Niutơn và Galiê.
. Các nhà bác học đã tiến hành thí
nghiệm trong những điều kiện nào ?
nhằm mục đích gì ? kết quả thí
nghiệm có mâu thuẫn với giả thuyết
vừa đưa ra hay không ?
* Trong thực tế ta không thể hút hết
không khí ra được. Tuy nhiên khi
không khí trong ống loãng đến mức
nào đó ta coi như trong ống không
còn không khí nữa.
* Vật rơi tự do có phương như thế
nào ?
Nếu loại bỏ được ảnh
hưởng của không khí
thì mọi vật sẽ rơi như
nhau. Sự rơi của các
vật trong thí nghiệm
này gọi là sự rơi tự do.
* Định nghĩa: Sự rơi
tự do là sự rơi chỉ dưới
tác dụng của trọng lực.
. Vật rơi tự do có
phương thẳng đứng.
. Chiều của chuyển
chuyển động rơi tự do.
. Phương của chuyển động
rơi tự do là phương thẳng
đứng.
. Chiều của chuyển động
rơi tự do là chiều từ trên
xuống dưới.
. Chuyển động rơi tự do là
chuyển động thẳng nhanh
dần đe
S = v0t + 2
2at
2. Gia tốc rơi tự do.
. Ở những nơi khác nhau
gia tốc rơi tự do sẽ khác
nhau.
* Chiều của chuyển động rơi tự do có
chiều như thế nào ?
* Chuyển động rơi tự do là chuyển
động nhanh dần đều hay chậm dần
đều.
* Nếu cho vật rơi tự do, không có vận
tốc thì công thức tính vận tốc của sự
rơi tự do là v = g. t.
. Cho HS nhắc công thức tính quãng
đường ?
* Ở những nơi khác nhau gia tốc rơi
tự do có giống nhau không. ?
* Cho HS nhìn vào giá trị của gia tốc
rơi tự do, thì người ta thường lấy g có
giá trị bằng bao nhiêu ?
động rơi tự do là chiều
từ trên xuống dưới.
. Chuyển động rơi tự
do là chuyển động
thẳng nhanh dần đều.
. Công thức tính vận
tốc (v0 = 0)
v = g. t
. Quãng đường đi
được của sự rơi tự do
S =
2
1 gt2
. Gia tốc rơi tự do ở
những nơi khác nhau
trên trái đất thì khác
nhau. Người ta thường
lấy g = 9,8 m/s hoặc g
= 10 m/s2
IV/ CỦNG CỐ: (4 phút)
* Giáo viên.
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về sự rơi tự do và một số trường
hợp trong thực tế có thể coi là rơi tự do
Hoàn thành yêu cầu ở bài tập 7.
Sự rơi tự do là gì ? Nêu đặc điểm của sự rơi tự do. Nêu định luật về
gia tốc rơi tự do.
* Học sinh.
Cá nhân làm việc với phiếu học tập
Từng học sinh làm bài tập 7 trong SGK và bài tập mà giáo viên cho
làm.
V/ DẶN DÒ: (3 Phút)
* Giáo viên.
Giáo viên nhân xét giờ học.
Cho bài tập về nhà làm.
Đọc lại các kiến thức về sự rơi tự do đã được học.
Kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều, đặc biệt là chuyển
động.
* HS:
Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_4_3604.pdf