I. Mục tiêu:
1) Kiến thức: Giới thiệu cho HS:
-Hiểu được nguyên tắc của các máy phát điện xoay chiều.
-Nắm được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy xoay chiều một pha và ba pha.
2) Kĩ năng:
-Yêu cầu HS vận dụng tốt các công thức đểtính tần sốvà suất đi ện động của máy phát
điện xoay chiều.
6 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Bài 30.MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 30.MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức: Giới thiệu cho HS:
- Hiểu được nguyên tắc của các máy phát điện xoay chiều.
- Nắm được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy xoay chiều một pha và ba pha.
2) Kĩ năng:
- Yêu cầu HS vận dụng tốt các công thức để tính tần số và suất điện động của máy phát
điện xoay chiều.
II. Chuẩn bị:
1) GV:
- Mô hình máy phát điện xoay chiều một pha, tranh vẽ sơ đồ các loại máy phát
điện xoay chiều một pha và ba pha.
2) HS: Ôn tập khái niệm tử thông và định luật cảm ứng điện từ.
II. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1) GV giới thiệu bài:
- Điện năng được Bàiến đổi từ cơ năng bằng các máy phát điện.
- Xét hai loại máy phát điện thường dùng: máy xoay chiều một pha, ba pha.
2) giảng bài mới:
Hoạt động 1. (10’) Tìm hiểu: NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY
CHIỀU.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
* GV yêu cầu HS đọc lại mục 1, 2 bài
26. Nêu câu hỏi:
H1. Dòng điện xoay chiều được tao r
atheo nguyên tắc nào?
H2. Hãy nhắc lại hiện tượng cảm ứng
điện từ để xuất hiện suất điện động
cảm ứng và hiệu điện thế xoay chiều?
-GV giới thiệu 2 cách tạo ra suất điện
động xoay chiều thường dùng trong
các máy phát điện bằng cách nêu câu
hỏi gợi ý.
-Hướng dẫn HS lập các Biểu thức 30.1
và 30.2
H3. Có thể tạo từ thông Bàiến thiên
bằng cách nào?
-Thực hiện yêu cầu của GV.
-Đọc SGK tìm hiểu nguyên
tắc của máy phát điện xoay
chiều.
-Trả lời.
Thực hiện theo hướng dẫn
-Phải thay đổi góc giữa
vectơ n
r
của mp vòng dây
và vectơ cảm ứng từ B
ur
.
1) Nguyên tắc hoạt động của máy
phát điện xoay chiều.
a) Nguyên tắc:
-Dựa trên hiện tượng cảm ứng
điện từ.
-Từ thông qua một vòng dây
Bàiến thiên, trong vòng dây xuất
hiện sđđ cảm ứng xoay chiều.
1 = 0cost.
-Với Câuộn dây có N vòng giống
nhau: = N1.
Suất điện động xoay chiều trong
Câuộn dây:
0
0
sin
cos
2
de N N t
dt
hay e N t
2 cách tạo thay đổi. Đặt E0 = N0.
b) Hai cách tạo Suất điện động
xoay chiều trong máy phát điện:
-Từ trường cố định, các vòng dây
quay trong từ trường.
-Từ trường quay, các vòng dây cố
định.
Hoạt động 2. (30’) Tìm hiểu: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA.
Cho HS quan sát mô hình.
Nêu câu hỏi:
H1. Quan sát mô hình, cho
Biết máy được cấu tạo thế
nào?
-GV giới thiệu: phần cảm và
phần ứng của máy.
H2. Cho Biết cấu tạo của
phần cảm? phần ứng?
-Giới thiệu về roto, stato và
2 cách cấu tạo của máy.
-Giới thiệu cấu tạo của máy
-Quan sát, tìm hiểu cấu tạo.
Cá nhân trả lời câu hỏi.
-Phải có bộ phận tạo ra từ
trường.
- Phải có bộ phận tạo ra sđđ
cảm ứng.
- Quan sát hình 30.1, hình
a) Cấu tạo: máy xoay chiều có:
+Hai bộ phận chính: phần cảm và
phần ứng.
(SGK)
+Một trong hai phần đặt cố định,
phần còn lại quay quanh một trục.
-Phần quay: roto.
-Phần cố định: stato.
* Máy xoay chiều một pha được
cấu tạo theo 2 cách:
Cách 1. phần ứng quay, phần cảm
cố định.
xoay chiều một pha
H3 Trình bày hoạt động của
Máy xoay chiều một pha
theo 2 cách cấu tạo?
-GV nói thêm về tốc độ
quay của roto.
-GV nhấn mạnh cấu tạo và
hoạt động của hệ thống vành
khuyên, chổi quét của 2 loại
máy đều phải nằm trên phần
quay.
+Phần ứng quay: dùng lấy
điện ra.
+Phần cảm quay: đưa dòng
1 chiều vào nuôi nam châm.
30.2 tìm hiểu 2 cách cấu tạo
của máy xoay chiều một pha
Từ mô hình, trình bày hoạt
động của Máy xoay chiều
một pha theo 2 cách.
Cách 2. phần cảm quay, phần ứng
cố định.
b) Hoạt động:
SGK trang 162.
-Hoạt động của máy có:
+Roto: phần ứng.
+Stato: phần cảm.
-Hoạt động của máy có:
+Roto: phần cảm.
+Stato: phần ứng.
Hoạt động 3. (10’) Tìm hiểu: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA.
GV trình bày vì sao phải tạo
dòng điện xoay chiều ba
pha. Yêu cầu HS tìm hiểu
a) ĐN dòng đi xoay chiều ba pha:
SGK.
thế nào dòng điện xoay
chiều 3 pha, thiết bị tạo
dđxc 3 pha như thế nào?
H1. Nêu định nghĩa dđxc 3
pha?
H2. Cho Biết cấu tạo của
máy xoay chiều 3 pha?
-Chú ý so sánh với cấu tạo
của máy xoay chiều một
pha.
H3 Trình bày hoạt động của
Máy xoay chiều ba pha?
-GV trình bày chi tiết sự
hình thành 3 sđđ xoay chiều
từ cấu tạo đặc Biết của phần
ứng. Cần chú trọng vì sao 3
sđđ có cùng Bàiên độ, lệch
pha nhau từng đôi một 2/3.
H4. Phải sử dụng 3 sđđ
- Đọc SGK, tìm hiểu và trả
lời.
- Phân Biết với cấu tạo của
máy xoay chiều một pha.
Thấy được sự hình thành
của 3 sđđ xoay chiều ở 3
Câuộn dây.
b) Cấu tạo và hoạt động của máy
xoay chiều 3 pha:
* Cấu tạo:
+Roto: phần cảm, là nam châm
điện.
+Stato: 3 Câuộn dây giống nhau,
đặt lệch 1200 trên vòng tròn.
* Hoạt động của máy:
Roto quay, 3 sđđ xuất hiện trong 3
Câuộn dây có cùng Bàiên độ, cùng
tần số nhưng lệch về pha là 2/3.
Nếu các đầu dây của 3 Câuộn với 3
mạch ngoài giống nhau, ta có 3
dòng điện cùng Bàiên độ, cùng tần
số nhưng lệch nhau về pha là 2/3.
trong 3 Câuộn dây như thế
nào để phát huy ưu điểm
của máy?
-Giới thiệu cách mắc hình
sao, cách mắc tam giác của
3 Câuộn dây với mạch
ngoài. (hình vẽ hoặc tranh
mô tả)
-Yêu cầu HS đọc nội dung
ghi ở cột phụ SGK trang
163.
-Giới thiệu thêm về cách
mắc 3 tải tiêu thụ.
-Tìm hiểu cách mắc hình
sao, hình tam giác.
-Ghi nhận: Ud = 3 Up và
chứng minh (về nhà làm)
c) Cách mắc dòng điện xoay chiều
3 pha.
SGK.
Hoạt động 4. (5’) Củng cố:
* GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 164 và yêu cầu HS chuẩn bị bài tập 1, 2,
3, 4 ở nhà. Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung cho tiết học sau.
* HS ghi nhận yêu cầu.
III. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_30_4332.pdf