Giáo án vật lý - Bài 27: cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Biết cách tổng hợp lực đồng qui tác dụng lên cùng một vật rắn.

-Nêu được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực song

song.

2. Kĩ năng

-Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác

dụng của ba lực song song.

-Trình bày được thí nghiệm minh hoạ.

-Vận dụng điều kiện cân bằng để giải một số bài tập,

pdf3 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Bài 27: cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 27: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách tổng hợp lực đồng qui tác dụng lên cùng một vật rắn. - Nêu được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song. 2. Kĩ năng - Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song. - Trình bày được thí nghiệm minh hoạ. - Vận dụng điều kiện cân bằng để giải một số bài tập, B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi để kiểm tra bàicũ; củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1-3 SKG. - Chuẩn bị các thí nghiệm H 26.3. 2. Học sinh ôn tập qui tắc hình bình hành lực tác dụng lên chất điểm. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng. - Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật. - Mô phỏng các lực cân bằng... C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(...phút): Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Nêu qui tắc hình bình hành lực? - Vẽ hình biểu diễn. - Nhận xét trả lời của bạn. - đặt câu hỏi cho HS. - Cho một HS vẽ hình. - Nhận xét các câu trả lời Hoạt động 2(...phút):Tìm hiểu qui tắc hợp hai lực đồng qui. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK phần 1, xem H 27.1, trả lời các câu hỏi: Thế nàolà hai lực đồng qui? Nêu các bước để tổng hợp hai lực đồng qui? Vẽ hình minh hoạ. - Xem H 27.2, đưa ra các điều kiện cần chú ý và khái niệm hai lực đồng phẳng. -Yêu cầu HS đọc SGK , trả lời các câu hỏi. Có thể cho HS thảo luận. - Hướng dẫn HS vẽ hình. - Nhận xét các câu trả lời. Hoạt động 3(...phút): Tìm hiểu cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Xem H 27.3, trình bày cách suy luận trong SGK để đưa ra điều kiện cân bằng của mộtvật rắn chiu tác dụng của ba lực không song song. - Ghi nhận công thức (27.1), chứng minh rằng ba lực này phải đồng - Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, xem hình vẽ. - Gợi ý cách trình bày đáp án. - Gợi ý cách chứng minh, nhận xét kết quả. phẳng? - Quan sát thí nghiệm theo H 27.1, kiểm nghiệm lại kết quả ở trên: ba lực đồng qui, đồng phẳng và thoả mãn công thức(27.1). - Trả lời câu hỏi C1 SGK. - Xem phần 3, tìm cách biểu diễn các lực tác dụng lên vật hình hộp nằm trên mặt phẳng nghiêng? đưa ra nhận xét. - Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, kiểm tra lại các kết quả vừa thu được ở trên. - Nêu câu hỏi, yêu cầu HS xem h 27.5. - Cho HS xem phần 3. Gợi ý cách biểu diễn và chú ý. Hoạt động 4(...phút): Vận dụng, củng cố: Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo n ội dung c âu1-3 (SGK); Bài tập 1,2(SGK). - L àm việc cá nhân, giải bài tập 3(SGK). - Ghi nhận kiển thức: qui tắc tổng hợp hai lực, ba lực đồng qui, đồng phẳng. - Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6(...phút): Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Y êu c ầu HS chuẩn bị cho bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_271_7603.pdf
Tài liệu liên quan