I/ MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức tính động năng
- Nêu được đơn vị đo động năng
- Nêu lên được mối liên hệ giữa công của ngoại lực và động năng của vật
2. Kỹ năng
- Vận dụng các côngthức để tính động năng của vật và tính được công của lực tác
dụng lên vật
- Liên hệ thực tế
3. Thái độ
- Khơi dậy lòng say mê học tập
- Thái độ lắng nghe ý kiến người khác
- Tăng khả năng quan sát
4 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1861 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Bài 25: ĐỘNG NĂNG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 25: ĐỘNG NĂNG
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức tính động năng
- Nêu được đơn vị đo động năng
- Nêu lên được mối liên hệ giữa công của ngoại lực và động năng của vật
2. Kỹ năng
- Vận dụng các công thức để tính động năng của vật và tính được công của lực tác
dụng lên vật
- Liên hệ thực tế
3. Thái độ
- Khơi dậy lòng say mê học tập
- Thái độ lắng nghe ý kiến người khác
- Tăng khả năng quan sát
II/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn bị 1 khối gỗ
- Chuẩn bị 3 tranh vẽ
2. Học sinh
- Ôn lại phần động năng đã học ở lớp 8 THCS
- Ôn lại các công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều
III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
- Giáo viên ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
?) Định nghĩa công, đơn vị công, biểu thức tổng quát tính công của lực tác dụng lên
vật.
3. Bài mới
Đặt vấn đề: Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm sau:
Khối gỗ đặt trên mặt bàn. Tác dụng lực lên khối gỗ, quan sát thấy khối gỗ dịch chuyển
từ trạng thái đứng yên sang trạng thái chuyển động với vận tốc khác 0. Lúc này ta nói
vật đã mang một năng lượng, và năng lượng này tồn tại dưới dạng động năng. Vậy
động năng là gì? Để tìm hiểu rõ vào bài hôm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về năng lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Y/c học sinh đọc phần 1
- Nhắc lại nội dung trong sgk
- G/v treo tranh vẽ và yêu cầu học
sinh nhận xét về hình thức trao đổi
năng lượng ở mỗi trường hợp.
- G/v nhận xét
- Hs làm theo y/c của giáo viên
- H/s suy nghĩ trả lời
Trong cơ học năng lượng tồn tại dưới 2 dạng động năng và thế năng. Vậy
động năng là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về động năng
1. Khái niệm động năng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Y/c học sinh cho biết động năng là
gì?
- G/v nhận xét
- G/v lưu ý cho học sinh: Khi vật có
động năng thì vật có thể tác dụng lực
lên vật khác và sinh công
- Y/c Hs đọc câu hỏi C2 và trả lời
- H/s trả lời
- Hs suy nghĩ trả lời
Chúng ta vừa tìm hiểu khái niệm động năng. Vậy biểu thức xác định động
năng như thế nào?
2. Công thức tính động năng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- G/v hướng dẫn hs xây dưng công
thức.
+) Xét 1 vật khối lượng m nằm trên
mặt bàn nằm ngang
+) Tác dụng lên vật 1 lực không đổi
F
+) Lực F làm cho vật c/đ thẳng biến
đổi đều, với vận tốc biến thiên từ v1
đến v2 và dịch chuyển được quãng
đường s.
+) Vật c/đ với gia tốc
Fa
m
? Y/c nêu biểu thức liên hệ giữa các
đại lượng v1, v2, s, a
- Y/c hs thực hiện biến đổi toán học
đưa ra biểu thức:
2 2
2 1
1 1mv mv A
2 2
- G/v gợi ý đưa ra biểu thức
2
d
1W mv
2
- Y/c học sinh làm bài tập 6 (trang
136 - sgk)
- Đơn vị tính công?
- Y/c quan sát bảng 25.1
- Y/c chứng minh 2 21J 1kg.m / s
- G/v lưu ý 1 số đặc điểm của động
năng
- Hs suy nghĩ trả lời
- Hs suy nghĩ
- Hs trả lời
3. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- G/v gợi ý cung cấp cho hs
? Khi nào động năng tăng?
? Khi nào động năng giảm?
- Hs lắng nghe, làm theo y/c
Hoạt động 4: Củng cố - rút kinh nghiệm giờ dạy
1. Củng cố
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Y/c hs về nhà làm bài tập 7, 8
(sgk), đọc trước bài thế năng
- Hs tiếp thu, lĩnh hội
2. Rút kinh nghiệm giờ dạy
NỘI DUNG GHI BẢNG
Bài 25: Động năng
I/ Động năng
1. Năng lượng (sgk)
2. Động năng
- Động năng là năng lượng vật có được do chuyển động
- Vật có động năng thì có thể tác dụng lực lên vật khác và lực này sinh công
II/ Công thức tính động năng
- Vật m, lực F const
- v1, v2; s
-
Fa const
m
(1)
- 2 22 1v v 2as (2)
- Thay (1) vào (2) được:
2 2
2 1
1 1mv mv Fs A
2 2
- Đặt v1 = 0; v2 = v thì
2
d
1 mv A W
2
- Đơn vị: Jun (J)
- Đặc điểm: +) Chỉ phụ thuộc vào độ lớn không phụ thuộc vào hướng của vận tốc
+) Có tính tương đối, phụ thuộc vào hệ quy chiếu
+) Là đại lượng vô hướng
+) luôn có giá trị dương
- Ví dụ: bài 6 (T136 - sgk)
III/ Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng
d2 d1 dA W W W Trong đó:
2
d1 1
2
d 2 2
1W m v
2
1W m v
2
d
d
A 0 W
A 0 W
m, v2
s
A B
m, v1 F
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_25_5066.pdf