Giáo án vật lý - Bài 23.ĐIỆN TỪ TRƯỜNG

1) Kiến thức:

-Hiểu được mối liên hệgiữa từtrường Bàiến thiên và điện trường xoáy: từtrường Bàiến

thiên làm xuất hiện điện trường xoáy. Phân Biếtđiện trường xoáy và trường tĩnh điện của

điện tích.

-Hiểu được mối liên hệgiữa điện trường Bàiến thiên và từtrường: điện trường Bàiến

thiên theo thời gian làm xuất hi ện từtrường.

-Hiểu được khái niệm điện từtrường, sựtồn tại không thểtách rời của điện trường và từ

trường.

pdf4 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Bài 23.ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 23.ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Hiểu được mối liên hệ giữa từ trường Bàiến thiên và điện trường xoáy: từ trường Bàiến thiên làm xuất hiện điện trường xoáy. Phân Biết điện trường xoáy và trường tĩnh điện của điện tích. - Hiểu được mối liên hệ giữa điện trường Bàiến thiên và từ trường: điện trường Bàiến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ trường. - Hiểu được khái niệm điện từ trường, sự tồn tại không thể tách rời của điện trường và từ trường. 2) Kĩ năng: - Giải thích được những hiện tượng vật lí về điện từ trường. II. Chuẩn bị: 1) GV: Vẽ hình 23.2; 23.3; 23.4 SGK trên giấy khổ lớn. 2) HS: Ôn tập kiến thức ở lớp 11: Điện trường tĩnh và từ trường, đường sức điện, đường sức từ và hiện tượng cảm ứng điện từ.. II. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1. (30’) Tìm hiểu: LIÊN HỆ GIỮA ĐIỆN TRƯỜNG BÀIẾN THIÊN VÀ TỪ TRƯỜNG BÀIẾN THIÊN. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ để xây dựng bài toán. H1. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi nào? H2. Phát Biểu định luật Lenx về chiều dòng điện cảm ứng. * Giới thiệu lại hiện tượng cảm ứng điện từ (hình 23.1). Bằng phương pháp thuyết giảng, trình bày với HS nội dung: Việc xuất hiện dòng điện chứng tỏ các electron của dây dẫn đã bị tác dụng bởi một lực nào đó làm chuyển động có hướng, lực đó là lực điện của một điện trường mới xuất hiện, mà trước khi từ thông Bàiến thiên thì nó chưa có. Măcxoen cho rằng: vòng dây dẫn chỉ là phương tiện giúp ta nhận Biết việc xuất hiện của điện trường mới mà thôi. *Giới thiệu cho học sinh về điện trường xoáy bằng những câu hỏi: HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi gợi ý. -Khi có sự Bàiến thiên của từ thông qua một điện tích giới hạn bởi một mạch điện kín sẽ làm phát sinh dòng điện cảm ứng. 1) -Trong vùng không gian có từ trường Bàiến thiên theo thời gian thì trong vùng đó xuất hiện một điện trường xoáy. Hay: Từ trường Bàiến thiên theo thời gian làm xuất hiện điện trường xoáy. Đường sức điện trường xoáy bao quanh các đường sức của từ trường, luôn khép kín. H3. Các electron di động có hướng tạo dòng điện cảm ứng. Vậy lực nào tác dụng làm electron chuyển động? H4. Điện trường mới xuất hiện khi nào? Vai trò của vòng dây dẫn ở đây như thế nào? Không có vòng dây có phát hiện được điện trường mới này không? H5. Nêu đặc điểm về đường sức điện của điện trường do điện tích điểm gây ra. * Thông báo cho HS về điện trường xoáy với nội dung: - Xuất hiện khi nào. - Dạng của đường sức điện. + Phân tích hình 23.2 * GV có thể dùng mạch dao động LC với tụ điện đang tích điện để nói đến việc hình thành điện trường xoáy, từ trường Bàiến thiên. Có thể nói sơ lược về dòng điện dẫn và dòng điện dịch. Ghi nhận những kiến thức do GV Câung cấp. 2) Điện trường Bàiến thiên theo thời gian sẽ làm xuất hiện từ trường. Các đường sức của từ trường này bao quanh các đường sức của điện trường. Hoạt động 2. (10’) Tìm hiểu: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG -GV thông báo về Điện từ trường sau khi hướng dẫn HS bằng các câu hỏi: H1. Hãy tổng hợp lại hai nhận định của Macxoen. H2. (Theo trên) Có sự tồn tại độc lập, riêng Biết của điện trường và từ trường không? Nghe và ghi nhận kiến thức GV thông báo. Theo nhận định của Mac-xoen (SGK phần in đậm) Điện trường Bàiến thiên và từ trường Bàiến thiên cùng tồn tại trong không gian. Chúng có thể chuyển hóa lẫn nhau trong một trường thống nhất gọi là điện từ trường. Hoạt động 3. (5’) Vận dụng - củng cố: * GV nêu câu hỏi củng cố bài học: - Có ý kiến cho rằng: không gian bao quanh một điện tích có thể chỉ có điện trường nhưng cũng quanh điện tích đó có thể có điện từ trường. Ý kiến này đúng hay sai? Vì sao? - Yêu cầu HS làm 2 bài tập trắc nghiệm. - Đặt vấn đề cho bài sau: Điện từ trường lan tỏa trong không gian có tuân theo quy luật nào không? * HS trả lời câu hỏi và ghi nhận những chuẩn bị ở nhà. III. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_23_0616.pdf
Tài liệu liên quan