I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát
nghỉ.
-Viết được biểu thức của lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.
2.Kỹ năng: Biết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tượng thực
tế có liên quan tới lực ma sát và giải các bài tập.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Chuẩnbị các thí nghiệm ở hình H20.1,H20.2 SGK;một vài
loại ổ bi.
2.Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực.
4 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Bài 20: LỰCMA SÁT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 20: LỰC MA SÁT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát
nghỉ.
-Viết được biểu thức của lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.
2.Kỹ năng: Biết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tượng thực
tế có liên quan tới lực ma sát và giải các bài tập.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm ở hình H20.1,H20.2 SGK;một vài
loại ổ bi.
2.Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1(5phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-Trả lời câu hỏi:
Thế nào là lực đàn hồi?
Điều kiện xuất hiện lực đàn hồi?
Phát biểu định luật Húc
Nêu một số ứng dụng của lực đàn
hồi trong cuộc sống.
-Nêu câu hỏi.
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm.
Hoạt động 2(20phút): Tìm hiểu về ba loại lực ma sát: nghỉ, trượt, lăn và
điều kiện xuất hiện của chúng
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
-Vật A đứng yên trên mặt bàn B nằm
ngang. Yêu cầu HS cho biết lực tác
dụng lên vật, và cho biết vì sao vật
-Quan sát thí nghiệm.
-Trả lời câu hỏi.
-Suy nghĩ đưa ra cơ sở xác định
phương, chiều, độ lớn của lực ma sát
nghỉ.
-Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-Làm thí nghiệm theo nhóm.
-Trình bày kết quả thí nghiệm, nêu kết
luận về lực ma sát nghỉ.
-Đọc phần 2 SGK.
-Trả lời câu hỏi.
-Làm thí nghiệm theo nhóm
-Nêu kết luận về lực ma sát trượt.
đứng yên?
-Tiến hành thí nghiệm hình 20.1
-Yêu cầu HS:
Cho biết tại sao vật đứng yên?
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
nào?
-Nhận xét câu trả lời của HS và đưa
ra kết luận về lực ma sát nghỉ.
-Dựa vào cơ sở nào để xác định các
đặc điểm của lực ma sát nghỉ
(Phương, chiều, độ lớn)?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Đổi phương của lực kế thì phương
án trên còn đúng không? Tại sao?
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để
xác định độ lớn của lực ma sát nghỉ
-Nhận xét kết quả thí nghiệm của
HS.
-Ghi bảng vắn tắt phần lực ma sát
nghỉ.
-Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Lực ma sát trượt xuất hiện khi
nào?
Cơ sở xác định các đặc điểm của
lực ma sát trượt?
-Đọc phần 3 SGK.
-Trả lời câu hỏi.
-Nhận xét câu trả lời.
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để
xác định độ lớn của lực ma sát trượt.
-Nhận xét kết luận của HS.
-Ghi bảng phần tóm tắt về lực ma sát
trượt và mối liên hệ giữa hệ số ma
sát nghỉ và hệ số ma sát trượt.
-Yêu cầu HS đọc phần 3 SGK.
-Đặt câu hỏi: Nêu sự giống và khác
nhau giữa lực ma sát trượt và lực ma
sát lăn.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
Hoạt động 3(6phút): Vai trò của ma sát trong đời sống
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-Đọc phần 4 SGK.
-Trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu HS đọc phần 4 SGK.
-Yêu cầu HS lấy một số ví dụ thực tế
về sự có lợi, có hại của 3 loại lực ma
sát và biện pháp tăng, giảm lực ma
sát.
-Nhận xét câu trả lời của HS và phân
tích thêm về lực ma sát nghỉ đóng
vai trò là lực phát động.
Hoạt động 4(12phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-Đọc, trả lời các câu hỏi.
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 3 8
SGK.
-Làm bài tập 1, trình bày kết quả.
-Nhận xét câu trả lời.
-Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK.
-Nhận xét kết quả của HS.
-Nhận xét kết quả tiết học của HS.
Hoạt động 5(2phút):Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-Ghi chép các yêu cầu của GV. -Giao việc về nhà cho HS:
Làm bài tập 25 SGK.
Ôn tập 3 định luật Niu-tơn, hệ
quy chiếu quán tính.
IV. Rút kinh nghiệm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_20_4532.pdf