III. Tổchức các hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra: (5ph) kiểm tra nội dung bài bằng câu hỏi:
H1 : Thếnào là sựcộng hưởng? Sựcộng hưởng có lợi hay có hại?
H2 : Vi ệc tạo nên dao động cưỡng bức khác với việc tạo nên dao động duy trì thếnào?
2) Giảng bài mới:
6 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Bài 12. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 12. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết có thể thực hiện việc cộng hai hàm dạng sinx1 và x2 cùng tần số góc bằng việc cộng
hai vectơ quay tương ứng 1 2X và X
uur uur
ở thời điểm t = 0.
Nếu x1 1X
uur
, x2 2X
uur
thì x1 + x2 1 2X X
uur uur
.
- Hiểu được tầm quan trọng của độ lệch pha khi tổng hợp dao động.
-Có kĩ năng dùng phương pháp giản đồ Fresnen để tổng hợp 2 dao động cùng tần số.
II. Chuẩn bị:
- HS ôn tập cách Biểu diễn dao động điều hòa bằng vectơ quay.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra: (5ph) kiểm tra nội dung bài bằng câu hỏi:
H1: Thế nào là sự cộng hưởng? Sự cộng hưởng có lợi hay có hại?
H2: Việc tạo nên dao động cưỡng bức khác với việc tạo nên dao động duy trì thế nào?
2) Giảng bài mới:
Hoạt động 1: (5’): Tìm hiểu
ĐỘ LỆCH PHA CỦA 2 DAO ĐỘNG CÙNG TẦN SỐ GÓC.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV giới thiệu 2 dao động
điều hòa với phương trình:
x1 = A1cos(t + 1)
x2 = A2cos(t + 2)
Hướng dẫn HS tìm hiểu nội
dung bằng gợi ý:
H1. Nhận xét gì về hai dao
động điều hòa trên?
H2. Lập Biểu thức xác định
hiệu số pha 2 dao động trên.
Từ Biểu thức = 1 - 2,
GV giới thiệu độ lệch pha
của 2 dao động và các trường
hợp đặc Biết
= 0 ; = ; = /2.
Hướng dẫn hS vẽ vectơ quay
1OM
uuuuur
x1, 2OM
uuuuur
x2
Nhận ra góc giữa 2 vectơ
1OM
uuuuur
và 2OM
uuuuur
.
Thảo luận, trả lời câu hỏi.
-Hai dao động cùng tần
số góc, khác pha ban đầu.
-Lập Biểu thức hiệu số
pha.
= (t + 1) - (t +
2)
-Ghi nhận phần giới thiệu
của GV.
-Vẽ vị trí góc trên
giản đồ vectơ.
I. Độ lệch pha giữa hai dao động:
Hai dao động:
x1 = A1cos(t + 1)
x2 = A2cos(t + 2)
Gọi : độ lệch pha giữa 2 dao
động.
+ = 0: hai dao động cùng pha.
+ = : hai dao động ngược pha.
= 1 - 2
Hoạt động 2. (10’) Tìm hiểu: TỔNG CỦA 1 HÀM DẠNG SIN CÙNG TẦN SỐ GÓC.
PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN.
GV nêu cách làm: muốn cộng
hai hàm:
x1 = A1cos(t + 1)
x2 = A2cos(t + 2)
thực hiện các bước:
a) Vẽ 2 vectơ quay 1OM
uuuuur
và
2OM
uuuuur
vào lúc t = 0.
b) Vẽ vectơ 1 2OM OM OM
uuuur uuuuur uuuuur
Biểu diễn x = x1 + x2.
c) Chứng minh vectơ OM
uuuur
là
vectơ Biểu diễn dao động
tổng hợp x = x1 + x2.
* Hướng dẫn HS bằng gợi ý:
H1: Vectơ tổng OM
uuuur
thế nào
khi các vectơ 1OM
uuuuur
, 2OM
uuuuur
quay cùng tần số góc?
H2: Xác định độ dài đại số
hình chiếu vectơ OM
uuuur
trên
HS thực hiện trên giấy
nháp.
-Vẽ 2 vectơ 1OM
uuuuur
x1,
2OM
uuuuur
x2
- Vẽ vectơ O M
uuuur
bằng qui
tắc hình bình hành.
- Xác định độ dài đại số
của 1OM
uuuuur
, 2OM
uuuuur
và OM
uuuur
trên trục Ox.
- Rút ra kết luận: OM
uuuur
quay quanh O với tốc độ
góc , độ dài không đổi.
Cho hai hàm dạng:
x1 = A1cos(t + 1)
x2 = A2cos(t + 2)
Tìm Biểu thức tổng:
x = x1 + x2 bằng phương pháp giản
đồ vectơ Fresnen.
1OM
uuuuur
x1, 2OM
uuuuur
x2
1 2
1 2
1 2
OM OM OM
OM OM OM
OM
x x x
x
Ch Ch Ch
Ch OP x x
uuuur uuuuur uuuuur
uuuur uuuuur uuuuur
uuuur
Vectơ OM
uuuur
chính là vectơ quay Biểu
diễn tổng của x1 và x2, quay đều
quanh O với tốc độ góc như hai
vectơ 1OM
uuuuur
, 2OM
uuuuur
.
Biểu thức của dao động tổng hợp: x
trục Ox.
H3: Độ dài đại số của OM
uuuur
cho em nhận xét gì?
H4: Nhận xét dao động tổng
hợp?
-Nhận ra Biểu thức của
dao động tổng hợp.
= Acos(t + )
Hoạt động 3. (15ph) Lập Biểu thức Bàiên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp.
GV nêu gợi ý:
H1: Bàiên độ dao động tổng
hợp được xác định thế nào?
H2: lập Biểu thức tính Bàiên
độ dao động tổng hợp thế
nào?
H3: góc trong phương
trình dao động tổng hợp là
gì? Xác định như thế nào?
H4: Nhận xét gì về giá trị
của Bàiên độ dao động tổng
hợp? Bàiên độ A có liên hệ
Từ qui luật vectơ quay
OM
uuuur
có độ dài bằng
A.
Dùng công thức
lượng giác trong tam
giác xác định.
-Thảo luận nhóm, thiết
lập Biểu thức tính A.
-Từ giản đồ (hình 12.4)
lập Biểu thức xác định
pha ban đầu dao động
tổng hợp.
Bàiên độ dao động tổng hợp:
2 2 21 2 1 2 2 1A 2 cosA A A A
-Phan ban đầu xác định bởi:
· ,OMOx uuuur với:
1 1 2 2
1 1 2 2
A sin A sintan =
A cos A cos
Bàiên độ dao động tổng hợp phụ
thuộc độ lệch pha của 2 dao động
thành phần và Bàiên độ 2 dao động
thành phần.
*x1 và x2 cùng pha: 1 - 2 = k2.
Khi đó:Amax = A1 + A2.
gì với độ lệch pha 2 dao
động không?
H5: nhận xét gì về giá trị của
Bàiên độ dao động tổng
hợp?
+x1 và x2 ngược pha:
1 - 2 = + k2. Khi đó Bàiên độ
dao động tổng hợp nhỏ nhất: Amin = |
A1 – A2|
Hoạt động 4. (15ph) Củng cố - dặn dò:
Hướng dẫn HS vận dụng bài học bằng
việc GV giải bài toán ví dụ.
Hướng dẫn HS:
-Vẽ vectơ 1OM
uuuuur
, 2OM
uuuuur
và OM
uuuur
.
-Nêu câu hỏi gợi ý.
H1: hai dao động x1 và x2 ở trên, dao
động nào sớm pha hơn? Sớm bao nhiêu?
H2: Dùng công thức… giải bài toán trên.
Hướng dẫn HS dùng giản đồ vectơ thực
hiện giải bài toán.
Thảo luận, phân tích và vẽ giản đồ vectơ Biểu diễn
các dao động.
2 2
1 2 3
2
A OM OM OM a
Phương trình dao động tổng hợp:
3 cos 100
2
x a t
Yêu cầu HS ôn tập cả chương để vận dụng cho tiết bài tập sau.
Chuẩn bị 15’ kiểm tra ở tiết sau.
IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_12_6384.pdf