I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Biếtthếnào là dao động cưỡng bức; dao động cưỡng bức có tần sốbằng tần sốngoại
lực, có Bàiên độphụthuộc vào tần sốngoại l ực.
- Biếtđược khi tần sốngoại lực bằng tần sốriêng của hệthì Bàiên độdao động cưỡng
bức cực đại. Hiện tượng Bàiên độdao động cưỡng bức cực đại gọi là cộng hưởng. Cộng
hưởng thểhiện rõ khi ma sát nhỏ.
2) Kĩ năng: Gi ải thích được nhiều ứng dụng torng thực tếvềcộng hưởng va 2ke63 ra
được một vài ứng dụng khác
4 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Bài 11. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC- CỘNG HƯỞNG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 11. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC- CỘNG HƯỞNG
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Biết thế nào là dao động cưỡng bức; dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số ngoại
lực, có Bàiên độ phụ thuộc vào tần số ngoại lực.
- Biết được khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ thì Bàiên độ dao động cưỡng
bức cực đại. Hiện tượng Bàiên độ dao động cưỡng bức cực đại gọi là cộng hưởng. Cộng
hưởng thể hiện rõ khi ma sát nhỏ.
2) Kĩ năng: Giải thích được nhiều ứng dụng torng thực tế về cộng hưởng va 2ke63 ra
được một vài ứng dụng khác.
II. Chuẩn bị:
- GV: chuẩn bị thí nghiệm như hình 11.4 để củng cố bài. Nếu không thuận lợi, chỉ thông
báo kết quả.
- HS ôn lại khái niệm dao động, dao động tự do, tần số riêng và phần “Dao động tắt dần
có phải là tự do không” ở Bài 10, cột phụ.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra: (5ph) nội dung kiểm tra bài:
H1: Thế nào là dao động tắt dần? Nguyên nhân gây dao động tắt dần? Dao động tắt dần
có phải là doa động tự do không?
H2: Thế nào là dao động duy trì? Bằng cách nào Câung cấp năng lượng cho hệ để duy trì
dao động?
2) Giảng bài mới: (25ph)
Hoạt động 1: (20ph): Tìm hiểu DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Tiến hành thí nghiệm (11.4).
Yêu cầu HS quan sát.
-Trình bày vấn đề và nêu câu
hỏi gợi ý:
Bây giờ vật nặng đứng yên ở
vị trí cân bằng, ta tác dụng lên
vật ngoại lực F Bàiến đổi điều
hòa theo thời gian.
F = Fo cost và xét xem vật
chuyển động thế nào?
H1: Chuyển động của vật dưới
tác dụng của ngoại lực nói
trên như thế nào?
-Cho HS quan sát đồ thị dao
động.
-Thay đổi Bàiên độ và tần số
ngoại lực, yêu cầu HS quan
sát
-Quan sát thí nghiệm, trả
lời theo câu hỏi gợi ý.
+Bàiên độ tăng dần.
+Bàiên độ không thay đổi.
1.Dao động cưỡng bức:
a) Mô tả: SGK
Kết luận về dao động cưỡng bức.
b) Đặc điểm:
- Dao động cưỡng bức là điều hòa.
- Tần số góc dao động cưỡng bức
bằng tần số góc của ngoại lực.
- Bàiên độ dao động cưỡng bức tỉ
lệ thuận với Bàiên độ ngoại lực và
phụ thuộc tần số góc của ngoại
lực.
H2: Dao động có đặc điểm gì?
-Hướng dẫn HS tìm hiểu về
Bàiên độ, tần số của dao động
cưỡng bức.
Hoạt động 2. (10ph) Tìm hiểu: CỘNG HƯỞNG.
Giới thiệu đường Biểu diễn A
theo của ngoại lực (11.2)
H1: Theo dõi đường Biểu
diễn, em thấy được điều gì?
H2: Điều kiện để cộng hưởng
xảy ra?
H3: Ma sát ảnh hưởng thế nào
đến sự cộng hưởng?
HS quan sát hình 11.3
Quan sát, rút ra kết luận.
+ A đạt cực đại khi o =
+ Định nghĩa hiện tượng
cộng hưởng.
-Nêu điều kiện để cộng
hưởng xảy ra.
-Quan sát hình 11.3. Phân
tích ảnh hưởng của ma sát.
2. Cộng hưởng:
a) Định nghĩa: SGK.
b) Điều kiện xảy ra cộng hưởng là
tần số góc của ngoại lực bằng
tần số góc riêng o của hệ.
Hoạt động 3. (10ph) Tìm hiểu sự tương quan giữa dao động cưỡng bức và dao động duy trì
Mục này dùng củng cố kiến
thức hai bài 10 và 11.
H1: Hãy phân Biết điểm khác
nhau giữa dao động cưỡng
bức và dao động duy trì. Phân
-Thảo luận, tìm đặc điểm
của ngoại lực gây mỗi dao
động.
+ Dao động duy trì: ngoại
lực phải có tần số góc
SGK
tích đặc điểm của ngoại lực
gây ra dao động.
H2: Phân Biết dao động
cưỡng bức và dao động duy
trì.
GV hướng dẫn HS xem mục
5. Phân tích một vài ứng dụng
và tổng kết bài.
bằng tần số góc riêng o
của hệ.
+ Dao động cưỡng bức:
tần số góc của ngoia5
lực bất kì.
-Tham khảo ứng dụng của
dao động cưỡng bức.
-Ghi nhận những ứng
dụng GV phân tích và
tổng kết nội dung bài học.
IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_11_9409.pdf