Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Phương pháp nhiệt động lực học : Nhiệt động lực học nghiên cứu các quá trình biến đổi,
trao đổi năng lượng của các hệ gồm một số rất lớn phân tử, nguyên tử dựa vào các nguyên
lí tổng quát.
+ Nội năng : - Nội năng của một hệ nhiệt động là tổng các động năng và thế năng tương
tác của các phân tử tạo thành hệ đó. - Nội năng của một khối khí lí tưởng bằng tổng động
năng của các phân tử trong chuyển động nhiệt hỗn độn. - Nội năng của một khối khí lí
tưởng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khối khí đó.
5 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý 10 - Tiết 21 : NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giaùo aùn Vaät lyù 10 – Phaàn töï choïn baùm saùt Bieân soaïn : Döông Vaên Ñoång – Tröôøng THPT Buøi Thò Xuaân – Bình Thuaän Trang 1
Giaùo aùn Vaät lyù 10 – Phaàn töï choïn baùm saùt Bieân soaïn : Döông Vaên Ñoång – Tröôøng THPT Buøi Thò Xuaân – Bình Thuaän Trang 2
Tiết 21 : NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Phương pháp nhiệt động lực học : Nhiệt động lực học nghiên cứu các quá trình biến đổi,
trao đổi năng lượng của các hệ gồm một số rất lớn phân tử, nguyên tử … dựa vào các nguyên
lí tổng quát.
+ Nội năng : - Nội năng của một hệ nhiệt động là tổng các động năng và thế năng tương
tác của các phân tử tạo thành hệ đó. - Nội năng của một khối khí lí tưởng bằng tổng động
năng của các phân tử trong chuyển động nhiệt hỗn độn. - Nội năng của một khối khí lí
tưởng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khối khí đó.
+ Hệ quả : - Nội năng của một khối khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của khối
khí đó.
- Trong các quá trình đẵng nhiệt, nội năng của khí lí tưởng không đổi.
+ Nguyên lí I nhiệt động lực học : Độ biến thiên nội năng của 1 vật bằng tổng công và
nhiệt lượng mà vật nhận được. U = A + Q. Vật nhận công A > 0 ; vật thực hiện công A < 0 ;
vật nhận nhiệt Q > 0 ; vật truyền nhiệt Q < 0.
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại sao
chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 32.2 : C
Câu 32.3 : A
Câu 32.4 : D
Giaùo aùn Vaät lyù 10 – Phaàn töï choïn baùm saùt Bieân soaïn : Döông Vaên Ñoång – Tröôøng THPT Buøi Thò Xuaân – Bình Thuaän Trang 3
chọn A.
Yêu cầu hs trả lời tại sao
chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao
chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao
chọn A.
Yêu cầu hs trả lời tại sao
chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao
chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao
chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao
chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao
chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao
chọn A.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 33.2 : D
Câu 33.3 : A
Câu 33.4 : C
Câu 33.5 : D
Câu VI.2 : C
Câu VI.3 : D
Câu VI.4 : C
Câu VI.5 : A
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải
Giaùo aùn Vaät lyù 10 – Phaàn töï choïn baùm saùt Bieân soaïn : Döông Vaên Ñoång – Tröôøng THPT Buøi Thò Xuaân – Bình Thuaän Trang 4
Yêu cầu học sinh cho biết
giá trị của Q và A trong
trường hợp này.
Yêu cầu học sinh tính U.
Yêu cầu hs xác định A và
Q.
Yêu cầu học sinh tính U.
Hướng dẫn để học sinh
tính độ biến thiên nội năng
của hệ chất khí.
Yêu cầu học sinh tính
động năng của viên đạn.
Hướng dẫn để học sinh
lập luận cho thấy động
Nêu giá trị của Q và A.
Tính U.
Xác định A và Q.
Tính U.
Xác định công của lực ma
sát
Lập luận để xác dịnh dấu
của Q và A.
Viết biếu thức nguyên lí I,
thay số tính U.
Tính động năng viên đạn.
Tính công của tường thực
Bài 33.7.
a) Vì hệ cách nhiệt nên Q = 0
và hệ thực hiện công nên A <
0, do đó :
U = A = - 4000J.
b) Độ biến thiên nội năng của
hệ :
U = A + Q = - 4000 – 1500 +
10000
= 4500 (J)
Bài 33.9.
Độ lớn của công chất khí thực
hiện được để thắng lực ma sát :
A = Fl.
Vì khí nhận nhiệt lượng và
thực hiện công nên :
U = Q – Fl = 1,5 – 20.0,05 =
0,5 (J)
Bài VI.7.
Động năng của viên đạn :
Wđ = 2
1 mv2 =
2
1 .2.10-3.2002 =
Giaùo aùn Vaät lyù 10 – Phaàn töï choïn baùm saùt Bieân soaïn : Döông Vaên Ñoång – Tröôøng THPT Buøi Thò Xuaân – Bình Thuaän Trang 5
năng này biến thành nội
năng làm tăng nhệt độ của
viên đạn.
Yêu cầu học sinh suy ra,
thay số để tính độ tăng
nhiệt độ của viên đạn.
hiện.
Tính độ biến thiên nội
năng.
Suy ra và tính t.
40 (J)
Khi bị tường giữ lại, toàn bộ
động năng đó biến thành nội
năng làm viên đạn nóng lên,
nên ta có :
U = Q = Wđ = mct
=> t =
234.10.2
40
3mc
Wd =
85,5(oC)
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- gialy10_tccb.pdf