+ Kêu gọi binh sĩ, tự vệ dân quân
+ Sau cùng khẳng định nước Việt Nam độc lập,
thắng lợi nhất định về ta.
-Các câu trong văn bản 2 và3 đều có quan hệ
nhất quán và cùng thể hiện một chủ đề. Các câu
đó có quan hệ ý nghĩa rõ ràng và được liên kết
với nhau một cách chặt chẽ.
Văn bản 3 kết cấu 3 phần:
+ Mở bài: " Hỡi đồng bào toàn quốc"
+ Thân bài: Bắt đầu từ " Chúng ta muốn hoà
bình." đến." nhất định về dân tộc ta"
+ Kết bài: Còn lại
-Có dấu hiệu hình thức riêng, đều là những câu
cảm thán, rất ngắn gọn
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án Văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN BẢN
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp H S:
- Có được những kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm của văn bản
và kiến thức khái quát về các loại văn bản xét theo phong cách chức năng
ngôn ngữ
- Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao
tiếp
B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng
- Các tài liệu tham khảo
C/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo
luận, trả lời các câu hỏi
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và
HS
Yêu cầu cần đạt
Gọi HS đọc lần lượt các
văn bản
- Văn bản là gì?
- Mỗi văn bản được người
nói tạo ra trong hoạt động
nào? Để đáp ứng nhu cầu
gì? Số câu ở mỗi văn bản
như thế nào?
I. Khái niệm, đặc điểm
- Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt
động giao tiếp bằng ngôn ngữ và thường có
nhiều câu.
- Văn bản 1: tạo ra trong hoạt động giao tiếp
chung. Đây là kinh nghiệm của nhiều người với
mọi người. Đáp ứng nhu cầu truyền cho nhau
kinh nghiệm cuộc sống. Đó là mối quan hệ giữa
con với con người, gần người tốt thì ảnh hưởng
cái tốt và ngược lại quan hệ với người xấu sẽ
ảnh hưởng cái xấu. Sử dụng một câu.
- Văn bản 2: tạo ra trong họat động giao tiếp
giưã cô gái và mọi người. Nó là lời than thân
của cô gái. Gồm bốn câu.
- Văn bản 3: tạo ra trong hoạt động giao tiếp
giữa vị Chủ tịch nước với toàn thể quốc dân
đồng bào.Là nguyện vọng khẩn thiết và khẳng
định quyết tâm lớn của dân tộc trong giữ gìn,
- Ở những văn bản có
nhiều câu (văn bản 2 và 3
), nội dung của văn bản
được triển khai mạch lạc
qua từng câu,
bảo vệ độc lập tự do. Gồm 15 câu.
- Các văn bản đều đặt ra vấn đề cụ thể và triển
khai nhất quán trong từng văn bản.
Văn bản 1: là quan hệ giữa người với người
trong cuộc sống, cách đặt ra vấn đề và giải quyết
rất rõ
từng đoạn như thế nào?
Đặc biệt ở văn bản 3, văn
bản còn được tổ chức
theo kết cấu ba phần như
thế nào?
ràng.
Văn bản 2: là lời than thân của cô gái. Cô gái
trong xã hội cũ như hạt mưa rơi xuống bất kể
chỗ nào đều phải cam chịu. Tự mình, cô gái
không thể giải quyết được. Cách thể hiện hết
sức nhất quán rõ ràng.
Văn bản 3: là lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến,
văn bản thể hiện:
+ Lập trường chính nghĩa của ta và dã tâm của
thực dân Pháp.
+ Nêu chân lí đời sống dân tộc: thà hi sinh tất cả
chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định
không chịu làm nô lệ.
- Về hình thức, văn bản 3
có dấu hiệu mở đầu và kết
thúc như thế nào?
- Mỗi văn bản được tạo ra
nhằm mục đích gì?
+ Kêu gọi mọi người đứng lên đánh giặc bằng
tất cả vũ khí có trong tay. Đã là người Việt Nam
phải đứng lên đánh Pháp.
+ Kêu gọi binh sĩ, tự vệ dân quân
+ Sau cùng khẳng định nước Việt Nam độc lập,
thắng lợi nhất định về ta.
- Các câu trong văn bản 2 và3 đều có quan hệ
nhất quán và cùng thể hiện một chủ đề. Các câu
đó có quan hệ ý nghĩa rõ ràng và được liên kết
với nhau một cách chặt chẽ.
Văn bản 3 kết cấu 3 phần:
+ Mở bài: " Hỡi đồng bào toàn quốc"
+ Thân bài: Bắt đầu từ " Chúng ta muốn hoà
bình..." đến..." nhất định về dân tộc ta"
+ Kết bài: Còn lại
- Có dấu hiệu hình thức riêng, đều là những câu
cảm thán, rất ngắn gọn
- Văn bản 1: Truyền đạt kinh nghiệm sống
Văn bản 2: Thân phận của người phụ nữ trong
- Qua phần trả lời các câu
hỏi, em hãy rút ra khái
niệm văn bản, đặc điểm
văn bản?
xã hội trước đây
Văn bản 3: Kêu gọi toàn dân chống lại sự xâm
lăng của thực dân Pháp
Ghi nhớ:
- Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều
đoạn.
- Đặc điểm cơ bản:
+ Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và
triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
+ Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ,
đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một
kết cấu mạch lạc.
+ Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn
chỉnh về nội dung ( thường mở đầu bằng một
nhan đề và kết thúc bằng hình thức thích hợp
với từng loại văn bản ).
+ Mỗi văn bản nhằm thực hiện một ( hoặc một
số ) mục đích giao tiếp nhất định.
GV hướng dẫn HS trả lời
các câu hỏi trong phần II
- Vấn đề được đề cập đến
trong mỗi văn bản là vấn
đề gì?Thuộc lĩnh vực nào
trong cuộc sống?
- Từ ngữ được sử dụng
trong mỗi văn bản thuộc
loại nào?(từ ngữ thông
thường trong cuộc sống
hay từ ngữ thuộc lĩnh vực
chính trị?)
- Cách thức thể hiện nội
dung như thế nào?( thông
qua hình ảnh hay thể hiện
trực tiếp bằng lí lẽ, lập
luận?)
II. Các loại văn bản
- Văn bản1 đề cập đến một kinh nghiệm sống,
văn bản 2 nói đế thân phận của người phụ nữ
trong xã hội cũ, văn bản 3 đề cập đến một vấn
đề chính trị: kháng chiến chống thực dân Pháp
- Văn bản 1,2 dùng các từ ngữ thông thường,
văn bản 3 dùng nhiều từ ngữ chính trị xã hội
- Văn bản 1,2 trình bày nội dung thông qua hình
ảnh cụ thể, do đó có tính hình tượng.Văn bản 3
dùng lí lẽ và lập luận để khẳng định rằng phải
kháng chiến chống Pháp.
* Như vậy: Văn bản 1 thuộc phong cách ngôn
ngữ nghệ thuật, tuy có thể dùng trong ngôn ngữ
sinh hoạt hàng ngày; văn bản 2 cũng thuộc
phong cách ngôn ngữ nghệ thuật; văn bản 3
thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận
- Phạm vi sử dụng:
- So sánh văn bản 2,3 với:
một bài học trong SGK,
một đơn xin nghỉ học
hoặc một giấy khai sinh?
Rút ra các nhận xét về các
phương diện sau: phạm vi
sử dụng; mục đích giao
tiếp; từ ngữ; kết cấu
+ Văn bản 2 dùng trong lĩnh vực giao tiếp có
tính nghệ thuật.
+ Văn bản 3 dùng trong lĩnh vực giao tiếp về
chính trị
+ Các văn bản trong SGK dùng trong lĩnh vực
giao tiếp khoa học
+ Đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh là những văn
bản dùng trong lĩnh vực giao tiếp hành chính.
- Mục đích giao tiếp:
+ Văn bản 2 nhằm bộc lộ cảm xúc
+ Văn bản 3 nhằm kêu gọi toàn dân kháng chiến
+ Các văn bản trong SGK mhằm truyền thụ kiến
thức khoa học
+ Đơn và giấy khai sinh nhằm trình bày ý kiến,
nguyện vọng hoặc ghi nhận những sự việc, hiện
tượng trong đời sống hay quan hệ giữa cá nhân
và tổ chức hành chính
- Từ ngữ:
+ Văn bản 2 dùng nhiều từ ngữ thông thường và
giàu hình ảnh.
* Qua phần trả lời câu
hỏi, em hãy kể tên các
loại văn bản theo phong
cách chức năng ngôn
ngữ?
+ Văn bản3 dùng nhiều từ ngữ chính trị
+ Văn bản trong SGK dùng nhiều từ ngữ khoa
học.
+ Đơn và giấy khai sinh dùng nhiều từ ngữ hành
chính.
- Kết cấu:
+ Văn bản 2 có kết cấu của ca dao, thể thơ lục
bát.
+ Văn bản 3 có kết cấu ba phần rõ rệt, mạch lạc.
+ Văn bản trong SGK cũng có kết cấu mạch lạc,
chặt chẽ.
+ Đơn và giấy khai sinh có mẫu họăc in sẵn, chỉ
cần điền nội dung cụ thể.
Ghi nhớ:
Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp, người ta
phân biệt các loại văn bản sau:
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
(thơ, nhật kí...)
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật (thơ, truyện ,tiểu thuyết, kịch...
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học
(SGK, tài liệu học tập, bài báo khoa học, luận
văn, luận án, công trình nghiên cứu...)
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành
chính (Đơn, biên bản, nghị quyết, quyết định,
luật...)
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính
luận ( bài bình luận, lời kêu gọi, bài hịch, tuyên
ngôn...)
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí
(bản tin, bài phóng sự, bài phỏng vấn, tiểu
phẩm...)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 67_.pdf