+ Đặc trưng: Tính truyền miệng, tập thể và thực
hành.
+ Hệ thống: sgk.
+ Giá trị:
-VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời
sống các dân tộc ở các mặt: Tự nhiên, xã hội và
con người.
-VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm
người, thông qua các câu ca dao, những bài dân ca
về tình nghĩa gia đình, anh em, vợ chồng, tình
nghĩa người với người góp phần giáo dục con
người những phẩm chất tốt đẹp.
-VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan
trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân
tộc.
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1683 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Giáo án Tổng kết phần văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC
A/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Nắm được một cách hệ thống những kiến thức cơ bản đã học trong chương
trình Ngữ văn 10:
+ Các bộ phận chủ yếu của văn học Việt Nam.
+ Những thời kì phát triển của văn học Việt Nam.
+ Những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học Việt Nam
trong cả quá trình phát triển và trong từng giai đoạn.
+ Những tác gia, tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
+ Mối quan hệ giữa văn học Việt Nam với khu vực và thế giới.
+ Thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học nước ngoài.
+ Những khái niệm cơ bản về văn bản văn học.
- Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ: Ngôn ngữ, hình tượng văn
học, sự kiện, tác gia, tác phẩm.
B/ CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:
- Ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
C/ BÀI GIẢNG:
DÀN Ý BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG
THÀY VÀ
TRÒ
Thời
gian
I. Tổng kết kiến thức khái quát về văn học Việt
Nam:
1/ Hệ thống câu hỏi:
1) Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận? Hãy nói
sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của
các bộ phận văn học đó?
Gợi ý trả lời: + Văn học Việt Nam gồm hại bộ
phận chính là: Văn học dân gian và văn học viết.
+ VHDG ra đời ngay từ khi chưa có
chữ viết và tiếp tục phát triển khi có chữ viết, nhất
là ở TK XV. Văn học viết chính thức ra đời từ TK
X và được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm ( Đến
đầu TK XV) và chịu ảnh hưởng nặng nề của văn
học Trung Quốc. Đến đầu TK XX, bộ phận văn
học này chịu ảnh hưởng của văn học phương Tây
và dần chuyển sang hiện đại.
Giáo viên
hướng dẫn học
sinh ôn tập và
đặt ra các câu
hỏi để học sinh
suy nghĩ gợi
kiến thức đã
học?
2) Hãy nêu những đặc trưng, hệ thống thể loại và
giá trị của VHDG?
+ Đặc trưng: Tính truyền miệng, tập thể và thực
hành.
+ Hệ thống: sgk.
+ Giá trị:
- VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời
sống các dân tộc ở các mặt: Tự nhiên, xã hội và
con người.
- VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm
người, thông qua các câu ca dao, những bài dân ca
về tình nghĩa gia đình, anh em, vợ chồng, tình
nghĩa người với người góp phần giáo dục con
người những phẩm chất tốt đẹp.
- VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan
trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân
tộc.
3) Hãy nêu như những đặc điểm chung và riêng
của văn học trung đại và hiện đại?
Văn học trung Văn học hiện
đại đại
Những nội
dung lớn
Yêu nước và
nhân đạo
Yêu nước,
chống ngoại
xâm và xây
dựng đất
nước
Tầm ảnh hưởng
Ngôn ngữ và
thể loại
Chữ Hán và
Nôm
Chữ quốc
ngữ.
Nghệ thuật
Quan niệm:
Văn sử bất
phân, văn triết
bất phân. Anh
hưởng Hán
học, Tính quy
phạm
* Yêu nước:
- Ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc(
Nam quốc sơn hà, Bình Ngô đại cáo, Tựa” Trích
diễm thi tập. Hiền tài..”.
- Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết
thắng kẻ thù xâm lược( Hịch tướng sĩ, Bình Ngôn
đại cáo, Tỏ lòng…).
- Tự hào trước chiến công thời đại, truyền thống
lịch sử, ca ngợi những người đã hi sinh vì tổ quốc(
Phú sông Bạch Đằng, Đại Việt sử kí toàn thư)…
- Yêu thiên nhiên đất nước( Cảnh ngày hè, Phú
sông Bạch Đằng)…
* Nhân đạo:
- Bắt nguồn từ truyền thống thương người và tiếp
thu tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo, Phật giáo,
Đạo giáo.
- Thể hiện phong phú, đa dạng, tập trung ở một số
phương diện sau:
+ Thương người, lên án tố cáo những thế lực tàn
bạo chà đạp con người như: truyện Kiều, Chinh
phụ ngâm…
+ Khẳng định, đề cao con người về phẩm chất, tài
năng và những khát vọng chân chính như: Chinh
phụ ngâm, Cung oán ngâm, Chuyện chức…,
Truyện Kiều…
+ Đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp
giữa người với người như: Truyện Kiều, Nhàn…
* Thể loại:
STT
Tác
giả
Tác
phẩm
Những điểm cơ bản về
nội dung và nghệ thuật
4) Văn học nước ngoài: Những tinh hoa? Sự giống
và khác nhau của những thiên sử thi đã học như
Đăm Săn, Ramayana, Ôđixê về nội dung và nghệ
thuật? Thơ Đường có đặc điêm gì về nội dung và
nghệ thuật ? Nhận xét về lối kể chuyện và khắc
hoạ tính cách nhân vật trong Tam quốc diễn nghĩa?
5) Lí luận văn học: Tiêu chí chủ yếu của văn bản
văn học? Khái niệm nội dung và hình thức của văn
bản văn học? Chúng có quan hệ với nhau ntn?
D/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 49_.pdf