§ 1. TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU;
- HS nắm được định lý về tổng ba góc của tam giác
- Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác
- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học và giải các bài toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ , bìa tam giác lớn
- HS : Thước thẳng , thước đo góc , bìa hình tam giác kéo cắt giấy
2 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án toán - Tổng ba góc của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Tiết : 17
CHƯƠNG II : TAM GIÁC
§ 1. TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU;
- HS nắm được định lý về tổng ba góc của tam giác
- Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác
- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học và giải các bài toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ , bìa tam giác lớn
- HS : Thước thẳng , thước đo góc , bìa hình tam giác kéo cắt giấy
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định : (2’)
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
12’
HĐ1 :Thực hành đo tổng ba góc của một tam giác
GV: Yêu cầu HS vẽ hai tam giác bất kỳ . Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác
GV: Có nhận xét gì về kết quả trên?
GV: Có em nào có chung nhận xét : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
GV: Sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác , làm lần lượt từng thao tác như SGK
GV: Hãy nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác
GV: Hướng dẫn HS cách gấp hình khác
Cho AB = DB ; AE = EC
Gấp theo DE để A trùng H ( H Î BC )
Gấp theo trung trực của BH để C trùng với H . Từ đó nhận xét :
GV: Vậy ta có thể nói tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 . Đó là nội dung định lý của bài học hôm nay
HS : Cả lớp làm ra nháp
2 HS lên bảng thực hiện
…… =…….; = …….
= ……; = ……; = …….
HS : nhận xét
+ + = 1800
+ + = 180 0
HS : Nêu nhận xét bằng lời
HS : Cắt ghép theo sự hướng dẫn của GV
HS : Dự đoán
16ph
HĐ2: :Tổng ba góc của một tam giác
GV: Bằng lập luận , em nào có thể chứng minh được định lý này ?
GV: Hướng dẫn : Vẽ r ABC
Qua A kẻ đường thẳng xy // BC
GV: Chỉ ra các góc bằng nhau trong hình vẽ ?
GV: Tổng ba góc của tam giác bằng tổng ba góc nào trên hình ?
Cả lớp ghi bài vào vở
HS Nhắc lại cách chứng minh định lý
HS : : ( 2 góc so le trong )
(2 góc so le trong)
HS :
1. Tổng ba góc của một tam giác .
Định lý : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
G T r ABC
K L + + = 1800
Chứng minh
Qua A kẻ đường thẳng xy // BC ta có : ( 2 góc so le trong) ( 1)
(2 góc so le trong) (2)
Từ ( 1 ) Và ( 2 ) Suy ra :
14’
HĐ3: Củng cố
GV: Ap dụng định lý trên tìm số đo của một góc trong tam giác
GV: Treo bảng phụ bài 1 : Cho biết số đo góc trong các hình vẽ sau ?
GV: Gọi HS trả lời mỗi HS 1 hình
GV: Cho HS làm bài 4 ( 98 ) SBT
( Hoạt động nhóm )
GV: Cho HS suy nghĩ làm bài và gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày
GV: cho HS nhận xét góp ý
HS : 4 HS đứng tại chỗ trả lời
HS 1 : y = 1800 – ( 900 + 410 ) = 490
HS 2 : x = 1800 – ( 1200 + 320 ) = 280
HS 3: x= 1800 – ( 700 + 570 ) = 530
HS 4: r EFH :
= 1800 – ( 590 + 720 ) = 490
x = 1800 – = 1800 – 490 = 1310
HS : Các nhóm suy nghĩ trả lời
Các nhóm còn lại nhận xét
Bài 48 ( 98 ) SBT
Đáp số đúng là câu d ) x = 900
+ 1800 – 1300 = 500 ( t/c 2 góc kề bù )
Mà : = ( Hai góc đồng vị do IK // EF )
Þ = 500
Tương tự : = 1800 – 1400 = 400
Xét r OIK :
Xx = 1800 – ( 500 + 400 ) = 900
( Theo định lý tổng ba góc của tam giác )
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học định lý tổng ba góc của tam giác
- Làm bài tập 1, 2 ( 108 ) SGK ; 1,2 ,9 ( 98 ) SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 17_tong_ba_goc_tam_giac_2319.doc