I.MỤC TIÊU:Giúp học sinh:
1.Về kiến thức:
Củng cố các kiến thức đã học trong bài §1.
2.Về kỹ năng:
Biết mối liên hệ giữa góc hình học và góc lượng giác.
Sử dụng được hệ thức Sa –lơ.
3.Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động.
5 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án toán học-Tiết 77. LUYỆN TẬP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 77. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
Củng cố các kiến thức đã học trong bài §1.
2. Về kỹ năng:
Biết mối liên hệ giữa góc hình học và góc lượng giác.
Sử dụng được hệ thức Sa – lơ.
3. Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Học sinh làm bài tập trước ở nhà.
Hoạt động nhóm.
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển
tư duy.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
* Gọi 4 HS lên bảng sửa 4
bài tập tương ứng:
Hs1: Nêu hệ thức Sa – lơ về
sđ của góc LG, làm bt 8.
Hs2: làm bt 9a)b)
Hs3: làm bt 29c)d)
Hs4: lam bt 10.
* Học sinh trong 4 tổ thảo
luận về lời giải của các bạn
và đưa ra nhận xét của tổ
mình.
* Gv nhận xét và sửa chữa
8.
Tính tóan cho ngũ giác đều 0 1 2 3 4A A A A A :
sđ 0 00 2 2 .72 3605iA A i k hay i k
với mọi i = 0,1,2,3,4; k .
Từ đó, theo hệ thức Sa – lơ:
sđ i jA A sđ 0 jA A sđ 0
22 2
5i
A A k j i k
(hay (j – i).720 + k3600) (i,j = 0,1,2,3,4,
,i j k )
9.
_ Nếu góc lượng giác có số đo a0 thì cần
xđịnh số nguyên k để 0 < a + k.360 360 .
Khi đó, a + k.360 là số dương nhỏ nhất
cần tìm. Cụ thể là:
a) Với a= - 90 thì k = 1, số dương NN cần
tìm là 270;
b) Với a = 1000 thì k = -2, số dương NN cần
các sai sót nếu có .
tìm là 280.
_ Nếu góc lượng giác có số đo cần xđ số
nguyên k để 0 2 2k khi đó 2k
là số dương NN cần tìm. Cụ thể là:
c) Với 30
7
thì k = -2, số dương NN cần
tìm là 2
7
d) Với 15
11
thì k = 1, số dương NN cần
tìm là 7
11
.
10. Đáp số theo thứ tự là: 2 30, , ,
3 3 4
* Gọi 3 HS lên bảng sửa 3
bài tập tương ứng:
Hs1: làm bt 11.
Hs2: làm bt 12
11.
Rõ ràng Ou, Ov vuông góc khi và chỉ khi
sđ(Ou, Ov) = 2
2
l l hoặc sđ(Ou, Ov)
= 2 2 1
2 2
m m m .
Có thể viết chung lại là
sđ(Ou, Ov) = 1 2
2 2
k k k
Hs3: làm bt 13
* Học sinh trong 4 tổ thảo
luận về lời giải của các bạn
và đưa ra nhận xét của tổ
mình.
* Gv nhận xét và sửa chữa
các sai sót nếu có .
12.
a) Trong 1h, kim phút quét góc lượng giác
có số đo 2 , kim giờ quét góc lượng giác
có số đo 2
12
, nên trong t giờ, kim phút quét
góc lượng giác (Ox, Ov) có số đo 2 t , kim
giờ quét góc lượng giác (Ox, Ou) có số đo
6
t .
Từ đó, theo hệ thức Sa- lơ, góc lg (Ou,
Ov) có
sđ(Ou, Ov) = sđ(Ox, Ov) – sđ(Ox, Ou) + 2l
112 2 2
6 6
tt t l l l
.
b) 2 tia Ou, Ov trùng nhau khi và chỉ khi
(Ou, Ov) = 2m m . Vậy 11 2 2
6
t l m ,
tức là 11 2
6
t l m . Do đó 12 ,
11
kt k ,
nhưng vì 0t nên k .
c) 2 tia Ou, Ov đối nhau khi và chỉ khi(Ou,
Ov) = 2 1m m . Vậy
11 2 2 1
6
t l m , tức là 11 2 1
6
t l m . Do
đó 6 2 1 ,
11
t k k , vì 0 12t nên
0,1, 2,...,10k .
13.
Không thể vì nếu 35 2
3 5
m k k
thì 35.5 = 3m + 30k, VP chia hết cho 3, VT
không chia hết cho 3.
2. Củng cố : Nhắc lại các nội dung chính của bài
3. Bài tập về nhà:
o Làm thêm bt trong sách bt.
o Đọc và sọan trước bài “GTLG của góc (cung) lượng giác”
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_77_3383.pdf