Giáo án toán học -Tiết 76: luyện tập (tiết 3)

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

1. Về kiến thức:

+ Nắm vững khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng.

+ Nắm vững hệ thức Sa-lơ.

2. Về kĩ năng:

+ Biết xác định số đo của một góc lượng giác.

+ Sử dụng hệ thức Sa-lơ.

3. Về tư duy:so sánh, phân tích.

4. Về thái độ:cẩn thận, chính xác.

II. Phương pháp giảng dạy:

Gợi mở vấn đáp + hoạt động nhóm

pdf5 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án toán học -Tiết 76: luyện tập (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 76: LUYỆN TẬP (tiết 3)  I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Về kiến thức: + Nắm vững khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng. + Nắm vững hệ thức Sa-lơ. 2. Về kĩ năng: + Biết xác định số đo của một góc lượng giác. + Sử dụng hệ thức Sa-lơ. 3. Về tư duy: so sánh, phân tích. 4. Về thái độ: cẩn thận, chính xác. II. Phương pháp giảng dạy: Gợi mở vấn đáp + hoạt động nhóm III. Chuẩn bị: + GV: Giáo án . + HS: Vở ghi + đồ dùng học tập. IV. Các hoạt động và tiến trình bài dạy: A. Các hoạt động: + Hoạt động 1: HS làm bài tập 9/SGK + Hoạt động 2: HS làm bài tập 10/SGK + Hoạt động 3: HS làm bài tập 11/SGK + Hoạt động 4: HS làm bài tập12/SGK + Hoạt động 5: HS làm bài tập 13/SGK + Hoạt động 6: Củng cố B. Tiến trình bài dạy: + Hoạt động 1: HS làm bài tập 9/SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +GV: Gọi hai HS lên bảng làm bài tập 9/SGK, mỗi em làm hai câu. +GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn mình. +HS: Lên bảng a) Ta có 0 0 0 00 90 .360 360 1k k      Vậy số dương nhỏ nhất cần tìm là 2700. b) Ta có 0 0 0 00 1000 .360 360 2k k      Vậy số dương nhỏ nhất cần tìm là 2800. c) Ta có 300 2 2 2 7 k k        Vậy số dương nhỏ nhất cần tìm là 2 7  d) Ta có 150 2 2 1 11 k k       Vậy số dương nhỏ nhất cần tìm là 7 11  +HS: Nhận xét. + Hoạt động 2: HS làm bài tập 10/SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 10/SGK +HS: Trả lời 2 30, , , 3 3 4    + Hoạt động 3: HS làm bài tập 11/SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +GV: Gọi HS làm bài tập 11/SGK +GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn mình. +HS: Lên bảng        s® , 2 (1) 2 Ou Ov Ou Ov l hoặc:                           s® , 2 2 s® , 2 2 s® , (2 1) (2) 2 Ou Ov Ou Ov l Ou Ov l Ou Ov l Từ (1) và (2), ta suy ra:           s® , 1 2 2 2 Ou Ov Ou Ov k k +HS: Nhận xét. + Hoạt động 4: HS làm bài tập 12/SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +H: Trong một giờ kim phút quét được một góc lượng giác có số đo bằng bao nhiêu? +H: Trong một giờ kim giờ quét được một góc lượng giác có số đo bằng bao nhiêu? +H: Như vậy, trong t giờ thì kim phút quét được góc lượng giác (Ox, Ov) có số đo bằng bao nhiêu? +HS: -2 +HS: 2 12 +HS: sđ(Ox, Ov)=-2 t +HS:  -s®( , ) 6 Ox Ou t +HS: Áp dụng hệ thức Sa-lơ , ta có: +H: Như vậy, trong t giờ thì kim giờ quét được góc lượng giác (Ox, Ou) có số đo bằng bao nhiêu? +H:Hãy tìm số đo của góc lượng giác (Ou, Ov) theo t +H: Hai tia Ou và Ov trùng nhau khi nào? +GV: (Hướng dẫn HS làm câu c) +H: Hai tia Ou và Ov đối nhau khi nào?                  s®( , ) s®( , ) - s®( , ) 2 11 2 2 2 6 6 Ou Ov Ox Ov Ox Ou k t t t k k +HS: Hai tia Ou và Ov trùng nhau khi và chỉ khi :             11 s® , 2 2 2 6 12( - ) 11 12 ( ) 11 t Ou Ov m k m k m t n t n +HS: Hai tia Ou và Ov đối nhau khi và chỉ khi:               11 s® , 2 1 2 2 1 6 6(2 1) ( ) 11 t Ou Ov m k m n t n Nhưng vì  0 12t nên n=0, 1, 2, ..., 10. +Hoạt động 5: HS làm bài tập 13/SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 13/SGK +GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn mình. +HS: Lên bảng. Không thể vì:         35 2 ( ) 35 5 3 30 3 5 m k k m k Điều này vô lý vì vế trái không chia hết cho 3, còn vế phải chia hết cho 3. +HS: Nhận xét. +Hoạt động 6: Củng cố toàn bài Câu hỏi 1: Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo  /5. Hỏi số nào sau đây là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc đã cho? A. 6 5 B. 9 5 C. 11 5 D. 31 5 Câu hỏi 2: Trong các cặp góc lượng giác (Ou, Ov); (Ou’, Ov’) có số đo như sau, cặp nào xác định cặp góc hình học uOv; u’Ov’ không bằng nhau? A.  13 11 vµ 6 6 B.  17 15 vµ 4 4 C.  2003 1211 vµ 8 8 D.  731 11 vµ 30 30 -----HẾT-----

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet77_6078.pdf
Tài liệu liên quan