Giáo án toán học -Tiết 34 (ĐẠI SỐ 10 nâng cao) : KIỂM TRA VIẾT GIỮA CHƯƠNG 3

I)MỤC TIÊU : *Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS và kết quả giảng dạy

của giáo viên trong phạm vi từ đầu đến giữa chương 3 bao gồm các vấn đề :

- Đại cương về phương trình

- Phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn

- Định lí Viét và sự áp dụng

- Phương trình qui về bậc nhất, bậc hai.

*Yêu cầu : Yêu cầu chung : Mọi HS phải làm được các câu :

Riêng HS khá, giỏi phải làm được câu :

* Phần trắc nghiệm khách quan chủ yếu kiểm tra lí thuyết bao trùm của chương.

pdf6 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án toán học -Tiết 34 (ĐẠI SỐ 10 nâng cao) : KIỂM TRA VIẾT GIỮA CHƯƠNG 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THPT Hương Vinh Tiết 34 (ĐẠI SỐ 10 nâng cao) : KIỂM TRA VIẾT GIỮA CHƯƠNG 3 Thời gian: 45 phút I)MỤC TIÊU : *Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS và kết quả giảng dạy của giáo viên trong phạm vi từ đầu đến giữa chương 3 bao gồm các vấn đề : - Đại cương về phương trình - Phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn - Định lí Viét và sự áp dụng - Phương trình qui về bậc nhất, bậc hai. *Yêu cầu : Yêu cầu chung : Mọi HS phải làm được các câu : Riêng HS khá, giỏi phải làm được câu : * Phần trắc nghiệm khách quan chủ yếu kiểm tra lí thuyết bao trùm của chương. II) ĐỀ RA : A) PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :(3điểm, mỗi câu 0,25 điểm ) THPT Hương Vinh 1) Điều kiện của phương trình : 011 2  x x là : a) x 0 b) x > 0 c) x > 0 và x2-1 0 d) x 0 và x2-1 >0 2) Phương trình : (x2+1)(x-1)(x+1) = 0 tương đương với phương trình : a) x-1 = 0 b) x+1 = 0 c) x2 +1 = 0 d) (x-1)(x+1) = 0 3)Tập nghiệm của phương trình : x x x  là : a) S={0} b) S =  c) S = {1} d) S = {-1} 4) Phương trình ax+b = 0 có tập nghiệm là IR khi và chỉ khi : a) a khác 0 b) a = 0 c) b = 0 d) a = 0 và b = 0 5) Phương trình ax2 +bx +c = 0 có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi : a) a= 0 b)      0 0a hoặc      0 0 b a c)      0 0 b a d)      0 0a 6) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình : x2 -3x -1 = 0. Ta có tổng 2221 xx  bằng : a) 8 b)9 c) 10 d) 11 THPT Hương Vinh 7) Cho phương trình ax2+bx +c = 0 (a khác 0). Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu khi và chỉ khi : a)  >0 vàP >0 b)  >0 và P>0 và S>0 c)  >0và P>0 và S0 và S>0 8)Cho phương trình ax4+bx2 +c = 0 (a khác 0) . Đặt :  =b2-4ac, S = a cP a b   , . Ta có phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi : a)  < 0 b)  < 0 hoặc         0 0 0 P S c)      0 0 S d)      0 0 P 9)Phương trình dcxbax  tương đương với phương trình : a) ax+b=cx+d b) ax+b = -(cx+d) c) ax+b= cx+d hay ax+b = -(cx+d) d) dcxbax  10) Cho phương trình : ax+ b = 0 . Chọn mệnh đề đúng : a) Nếu phương trình có nghiệm thì a khác 0 b) Nếu phương trình vô nghiệm thì a = 0 c) Nếu phương trình vô nghiệm thì b = 0 THPT Hương Vinh d) Nếu phương trình có nghiệm thì b khác 0 11) Hai số 21 và 21 là các nghiệm của phương trình : a) x2-2x-1 = 0 b) x2+2x-1 = 0 c) x2+2x+1 = 0 d) x2-2x+1 = 0 12) Phương trình x2 +m = 0 có nghiệm khi và chỉ khi : a) m > 0 b) m< 0 c) m 0 d) m 0 Đáp án : 1c,2d,3b,4d,5b,6d,7a,8b,9c,10b,11a,12c. B) PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 1: a) Phương trình cónghiệm phân biệt khi và chỉ khi :      0' 01m (0,5 điểm)             3 1 0)2)(1()1( 1 2 m m mmm m (0,5điểm) b) x = 2 là nghiệm của phương trình  (m+1)22 -2(m-1)2 +m-2 = 0  m = -6 (0,5điểm) Theo định lí Viét, ta có : x+x' = 5/4 5 )7(2'2 1 )1(2       xx m m (0,5điểm) THPT Hương Vinh c) Trước hết ta có điều kiện : (*) 1 3 1 0'            m m m (0,5điểm) áp dụng định lí Viét, ta có :             1 2'. 1 )1(2' m mxx m mxx (0,5điểm) 2'2)'(2' 222  xxxxxx (0,75điểm) 5 32 1 )2(2 )1( )1(4 2 2        m m m m m (thoả điều kiện (*) (0,75điểm) Câu 2: Điều kiện của phương trình : x2-6x+6 0 (0,25điểm) PT tương đương : (x2-6x+6) +3 = 664 2  xx (0,25điểm) Đặt t = )0(662  txx , ta được phương trình : t2+3 = 4t  t2-4t+3 = 0 (0,5điểm) Giải ra : t = 1 , t = 3 (0,5điểm) Với t=1, ta có : x2-6x+6 = 1  x2-6x+5 = 0  x =1 hay x=5 (0,5điểm) Với t = 3, ta có : x2-6x +6 = 9  x2-6x-3 = 0  x=3+2 3 hay x = 3-2 3 (0,5điểm) THPT Hương Vinh **********

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_34_2944.pdf
Tài liệu liên quan