I/ MỤC TIÊU :
-Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đấy, chiều
cao của
hình lăng trụ
-Vận dụng công thức tính diện tích, thể tích
-Củng cố kháI niệm song song, vuông góc giữa đường và mặt phẳng
-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình không gian
II/ CHUẨN BỊ :
GV:Mô hình hình lăng trụ đứng
HS: Thước
5 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án toán học - LUYỆN TẬP tiết 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
- Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đấy, chiều
cao của
hình lăng trụ
- Vận dụng công thức tính diện tích, thể tích
- Củng cố kháI niệm song song, vuông góc giữa đường và mặt phẳng
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình không gian
II/ CHUẨN BỊ :
GV:Mô hình hình lăng trụ đứng
HS: Thước
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1 (10/) KIỂM TRA :
HS1 : - Phát biểu và viết công thức tính thể
tích hình lăng trụ đứng
HS1 chữa bàI tập
- Tính thể tích và Stp hình lăng trụ (hình vẽ
sẵn)
6
8cm 3cm
HS dưới lớp làm bàI tập 30/SGK
Lới giải : Diện tích đáy của hình lăng trụ
Là : Sđ = 224
2
8.6 cm
Thể tích của lăng trụ là :
V = Sđ .h = 24 . 3 = 72 (cm3)
Cạnh huyền của tam giác vuông ở đáy là:
cm1086 22
Diện tích xung quanh của lăng trụ là :
Sxq = (6 + 8 + 10) .3 = 72 (cm2)
Diện tích toàn phần của lăng trụ là :
Stp = Sxq + 2Sđ = 72 + 2. 24 = 120(cm2)
HOẠT ĐỘNG 2 (34/) : LUYỆN TẬP
BàI tập 30/SGK
GV đưa đề lên màn hình và hỏi :
? Có nhận xét gì về hình lăng trụ a, b trong
hình ?. Vậy thể tích và diện tích lăng trụ b
là ?
HS : 2 lăng trụ này bằng nhau vì có đáy là
tam giác bằng nhau, chiều cao cũng bằng
nhau
Va = Vb = 72 cm3
Hình c : (GV đưa lên màn hình) và yêu cầu
tính thể tích của hình này ?
LT1 LT2 LT3
Ccao LT(h) 5 cm 7 cm 3 cm
Ccao tg đáy h1 4 cm 2,8 cm 5cm
Cạnh tg ứngh1 3cm 5cm 6cm
dtích đáy Sđ 6cm2 7cm2 15cm2
VLT V 30cm3 49cm3 0,045l
BàI 32/ SGK A
B
E F
4
8
D 10 C
Stpa = Stpb = 120 cm2
HS : C1 : Tính riêng V từng hình rồi cộng
lại
C2 : lấy diện tích đáy x chiều cao
Sđ = 4 . 1 + 1.1 = 5 (cm2)
V = 5.3 = 15 (cm3)
Chu vi đáy = 4 +1+ 3 +1+1+2 = 12 (cm)
Sxq = 12.3 = 36(cm2)
Stp = 36 + 2.5 = 46 (cm2)
HS hoạt động nhóm điền bảng
HS :
a) Cạnh AB // FC // FD
b) Sđ = 220
2
10.4 cm
V = Sđ . h = 20. 8 = 160 (cm3)
c) Khối lượng lưỡi thìa là :
7,8 . 74 . 0.16 1,26 (kg)
Gv yêu cầu HS khá điền thêm nét khuất
BàI tập 35 / SGK
GV đưa đề lên màn hình vẽ thêm hình phối
cảnh
B
H F
A C
D
HS :
Sđ =
2
4.8
2
3.8
= 12 + 16 = 28 (cm2)
V = Sđ . h = 28 . 10 = 280 (cm3)
HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ
* Điền tiếo vào chỗ trống để hoàn thành bài tập sau :
1) Vhhcn= ... ; 2) Sxqhhcn = ... ... ; 3) Stphhcn =
...
4) Vhlp =... ; 5) Sxqhlp =........... ; 6)
Stphlp=.......
7) Sxq lăng trụ đứng = ... ; 8) Stp lăng trụ đứng= ... ; 9)V lăng trụ đứng
=...
HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNGDẪNVỀ NHÀ
- Xem lại các công thức tính của các hình vừa học , cách vẽ hình .
- làm bài tập 34 /tr116 SGK Và 50, 51, 53 / SBT
* HDbài 34: a) Diện tích đáy hộp xà phòng là 28cm2,chiều cao là 8cm
=> V =...
b) SABC =12cm2, chiều cao là 9cm => V =.....
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luyen_t21_7543.pdf