Giáo án toán học - Luyện tập tiết 20

I-MỤC TIÊU

-Củng cố cho HS về định lý Talét, hệ quả của định lý Talét, định lý đường

phân giác trong tam giác.

-Rèn cho HS kỹ năng vận dụng định lý vào việc giải bài tập để tính độ dài

đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song.

II-CHUẨN BỊ

GV:Bảng phụ, thước, com pa

HS: Thước, com pa

pdf5 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án toán học - Luyện tập tiết 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU - Củng cố cho HS về định lý Talét, hệ quả của định lý Talét, định lý đường phân giác trong tam giác. - Rèn cho HS kỹ năng vận dụng định lý vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song. II- CHUẨN BỊ GV:Bảng phụ, thước, com pa HS: Thước, com pa III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: Phát biểu tính chất phân giác của tam giác. chữa bài tập 17/68 SGK ? HS phát biểu định lý... BT 17: M1 = M2 (gt) => (1) DB MB DA MA  A D E 1 2 3 4 B M C GV gọi HS nhận xét và cho điểm M3 = M4 (gt) => (2) EC MC EA MA  Mà MB = MC (gt) (3) Từ (1), (2), (3) => //DB EC DE BC DA EA   Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) GV cho HS đọc kĩ đề bài sau đó gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL của bài toán? + Ta có EF//DC//AB. Để chứng minh OE = OF ta dựa vào đâu? GV hướng dẫn HS lập sơ đồ chứg minh: OE = OF OE OF DC DC  1. bài tập 20/68 HS vẽ hình ở phần ghi bảng HS dựa vào định lý Talet, đứng tại chỗ trình bày cách làm. A B a E O F D C OA OB AC OD  OE OA DC AC  và OF OB DC BD  AB // CD a // DC GV gọi HS trình bày bảng sau đó chữa và chốt phương pháp HS trình bày ........... Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa... GV: gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 21 sau đó lên bảng vẽ hình ghi GT - KL của BT 21 + hãy xác định vị trí của điểm D so với Bài tập 21/68 HS đọc bài tập Vẽ hình ghi GT - KL ở phần ghi bảng HS: D nằm giữa B và M Trình bày lý do HS trình bày tại chỗ HS hoạt động theo nhóm và đưa ra kết quả nhóm Chứng minh a) A1 = A2 (gt) => ( / ) DB AB m t c DC AC n   m BD < DC mà BM = MC = 1/2 BC b) n = 7cm; m = 3cm A 1 2 m n B D M C =>D nằm giữa B; M điểm B và M? Vì sao? + So sánh S ABM với SACN với S ABC? + yêu cầu các nhóm làm BT 21, sau đó đ- ưa ra kết quả của nhóm + Chữa và chốt phương pháp ( ) (7 3) 2( ) 2(7 3) 5       ADM S n m S SS m n => S ADM = 20% SABC GV: yêu cầu HS theo dõi đề BT 22 trên bảng phụ? + vẽ hình ghi GT - KL của bài tập vào vở? + Các nhóm trình bày lời giải bài tập 22? + Yêu cầu đại diên nhóm lên bảng trình bày + Chốt phương pháp qua các bài tập BT 22/70 HS đọc đề bài HS vẽ hình ........... HS hoạt động theo nhóm HS trình bày ở phần ghi bảng a) B1 =B2 (gt) => 3 15 5 9 15 9 6           DA AB DA AC AB BC DA cm DC cm b) BE  BD => BE là phân giác ngoài Hoạt động 3: Củng cố (3 phút) - Nhắc lại tính chất đường phân giác trong và ngoài của tam giác ? - Hệ quả của định lí Talét? HS.......... Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút) - Ôn lại phần lý thuyết theo SGK - BTVN: 19,20,21 sbt * Hướng dẫn bài 20: Gọi BD = x, áp dụng t/c đường phân giác ta có: ....20)28.(12 28    xxx x x AC AB Tính DE bằng cách áp dụng hệ quả của định lí Ta-let A 1 2 E 20 12 B D C 28

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluyen_t20_341.pdf
Tài liệu liên quan