I MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
-HS vận dụng được công thức diện tích đa giác trong giải toán
2. Kĩ năng.
-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ.
Hợp tác bạn bè để giải toán
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH .
1.Chuẩn bị của giáo viên
Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ vẽ hình 133 SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
Lầm bài tập từ bài 19 đến bài 28 SGK
5 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án toán học - Luyện tập tiết 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- HS vận dụng được công thức diện tích đa giác trong giải toán
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ.
Hợp tác bạn bè để giải toán
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH .
1.Chuẩn bị của giáo viên
Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ vẽ hình 133 SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
Lầm bài tập từ bài 19 đến bài 28 SGK
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
Bài 17 SGK: Cho tam giác AOB
vuông tại O với đường cao OM. Hãy
giải thích vì sao ta có đẳng thức:
AB.OM = OA.OB
Một học sinh lên bảng giải
HS khác quan sát và cùng giải
A
M
O B
GV kiểm tra vở bài tập của 1 vài học
sinh
Yêu cầu học sinh phải thể hiện được 2
cách tính diện tích của tam giác vuông
OAB.
Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của
bạn
Hoạt động 2. Luyện tập
Bài tập 19 SGK trang 170
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
Yêu cầu 1 nhóm trưởng trình bày kết
quả
Bài tập 22. Chia lớp làm 3 nhóm
SAOB = 1/2OA.OB = 1/2OM.AB
=> OA.OB = OM.AB = 2 S
HS quan sát hình 133 SGK và thảo
luận nhóm
Nhóm trưởng ghi kết quả.
a, Các tam giác 1; 3; 6 có cùng diện
tích là 4 ô vuông.
Các tam giác 2; 8 có cùng diện tích là
3 ô vuông
b, Rõ ràng các tam giác có diện tích
bằng nhau thì không nhất thiết bằng
nhau
HS hoạt động nhóm
a,
Yêu cầu nhóm 1 làm câu a
Yêu cầu nhóm 2 làm câu b
Yêu cầu nhóm 3 làm câu c
Yêu cầu 3 nhóm trưởng báo cáo kết
quả của nhóm mình trước lớp.
GV quan sát các nhóm thảo luận
Gợi ý cho nhóm nào không tìm ra
cách giải
Các nhóm khác nhận xét bài làm của
nhóm bạn
nếu lấy 1 điểm I bất kì nằm
trênđường thẳng d đi qua A và // PF
thì SPIE = SPAF có vô số điểm I như
thế
b, Nhóm 2
Nếu láy 1 điểm O sao cho khoảng
cách từ O đến đường PF bằng 2 lần
khoảng cách từ A đến đường thẳng
PF thì SPOE = 2SPAF có vô số điểm O
như thế.
c, Nhóm 3.
Nếu lấyđiểm M sao cho k/c từ N đến
đường thẳng PF bằng 1/2 k/c từ A
đến PF thì SPNE = 1/2SPAF có vô số
d A I
P F
Bài tập 23
Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài vẽ hình
ghi GT - KL
? Nêu dự đoán của em về vị trí của M
trong tam giác ABC?
(M nằm trên đường trung bình của
tam giác ABC)
Vì sao em có dự đoán như vậy?
? Nhận xét bài làm của bạn?
Qua giờ luyện tập em rút ra điều gì?
Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà
- Sử dụng định lí Pitago giải bài tập
điểm N như thế.
Theo GT M nằm trong tam giác ABC
sao cho SAMB + SBMC = SMAC
Nhưng SAMB + SBMC + SMAC = SABC
=> SAMC = 1/2SABC
Tam giác MAC và ABC có chung
đáy AC nên MK = 1/2BN. Vậy M
nằm trên đường trung bình EF của
tam giác ABC
Từ công thức tính diện tích tam giác
em tìm ra phương pháp so sánh diện
tích 2 tam giác bằng nhau hoặc diện
tích tam giác này bằng mấy phần
diện tích của tam giác kia dựa vào số
đo đường cao khi cạnh đáy không đổi
B
M
A
H K C
24; 25
- Với bài 25 cần ghi nhớ công thức
tính đường cao và diện tích tam giác
đều cạnh a
chứ không phải tính toán thông
thường
Rút kinh nghiêm :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luyen_t15_4461.pdf