Giáo án toán học lớp 7:Bài 2 Chương II: Hai đường thẳng vuông góc

I. Yêu cầu trọng tâm:

- Kỹ năng:

 Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một

đường thẳng cho trước.

 Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.

 Sử dụng thành thạo êke,thước thẳng.

- Kiến thức:

 Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

 Công nhận tính chất : có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho

trước và vuông góc với đường thẳng đã cho.

 Hiểu được khái niệm đường trung trực đoạn thẳng.

pdf7 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án toán học lớp 7:Bài 2 Chương II: Hai đường thẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2 Chương II : Hai đường thẳng vuông góc 1 Môn: Hình học.Lớp: 7. Bài 2 Chương II: Hai đường thẳng vuông góc I. Yêu cầu trọng tâm: - Kỹ năng:  Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.  Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.  Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng. - Kiến thức:  Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.  Công nhận tính chất : có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng đã cho.  Hiểu được khái niệm đường trung trực đoạn thẳng. II. Cơ sở vật chất. Thước thẳng, êke, máy tính, giấy rời, giấy trong, bút màu. III. Tổ chức lớp: Nhóm Công việc Công cụ 1 Vẽ trên giấy Giấy, bút, thước 2 Gấp giấy Giấy, êke 3 Vẽ trên máy Máy tính iv. Tiến trình tiết dạy: Các hoạt động Thời gian Công việc Giáo viên học sinh 5’  KT bài  Ktra  Lên bảng làm bài 5’  Tiếp cận k/n 2 đường thẳng vuông góc. Tập suy luận.  Hướng dẫn  Hướng dẫn BT 13  Gấp giấy  nhận xét  Ghi bài mục 1_Phát biểu 14’  Vẽ hai đường thẳng vuông góc  Hướng dẫn hs hoạt động theo nhóm  Vẽ tay 2 đường thẳng vuông góc  HĐ theo nhóm_Báo cáo, ghi 6’  Trình bày báo  Hướng dẫn  Cử đại diện báo cáo Bài 2 Chương II : Hai đường thẳng vuông góc 2 cáo hoạt động 5’  Đường trung trực của một đoạn thẳng  Dựa vào kết quả hoạt động nhóm  k/n đường trung trực đoạn thẳng.  Ghi bài, vẽ hình, phát biểu 7’  Củng cố.  Trắc nghiệm  BTVN  Phát biểu  Thu bài, sửa chữa  Làm bài,  Chữa 3’ Mở rộng kiến thức thực tế  Nêu vấn đề  Đưa ra giải thích đúng  Giải thích Nội dung bài dạy I. Kiểm tra bài cũ: Bài 10: x y x 1 2 3 A4 Bài 2 Chương II : Hai đường thẳng vuông góc 3 gócxAy= gócyAy’= gócx’Ay’= gócxAy’= 900 Hoặc góc A1= gócA2= gócA3= gócA4= 900  Hỏi thêm: giải thích vì sao? (HS trình bày dựa vào t/c hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh) II. Bài mới: ghi tên bài học.  Thực hiện mục ?1 (như sách hướng dẫn a, và SGK)  Bài kiểm tra miệng  (Hướng dẫn hs hoạt động) Khái niệm hai đường vuông góc.  Ghi bài: mục  thế nào là 2 đường thẳng vuông góc? K/n ở sách giáo khoa (trong khung) GócxOy = gócxOy’= gócx’Oy= góc y’Ox = 900  Một số lưu ý học sinh: “ 2 đường thẳng vuông góc”, “ cắt nhau”  BT 13 a) Vẽ hai đường thẳng vuông góc: a) Cho hs vẽ tay ra nháp. Chỉnh sửa. Đo góc. - N.xét ở vở ô ly thì nên vẽ thế nào để tận dụng được các dòng kẻ của vở. b) Chia nhóm hoạt động: (xem hoạt động của các nhóm) - Các nhóm báo cáo 2 hoạt động - Rút ra kết luận (tính chất).Đưa ra khái niệm về đường trung trực của đường thẳng. c) Ghi chép (sgk). Vẽ hình. 3. Đường trung trực của đoạn thẳng:Ghi chép (sgk) vẽ hình. 4. Bài tập: B 16,17. Gấp giấy. (GV hướng dẫn) 5. Củng cố: a. Trắc nghiệm b. BTVN: 14,15,18 c. Mở rộng kiến thức thực tế: thợ nề, thợ mộc dựng các cột vuông góc, tường vuông góc (dùng dây doi, thước êke). y y’ x’ 1 2 3O 4 Bài 2 Chương II : Hai đường thẳng vuông góc 4 Nhóm 1 1. Nhiệm vụ: Vẽ trên giấy 2. Công cụ, tài liệu: Giấy trắng, thước, bút, êke. 3. Các hoạt động: hoạt động Thời gian Hoạt động 1 4’ Hoạt động 2 4’ Hoạt động 3 6’ Hoạt động 1: - Cho điểm O nằm trên đường thẳng a. Vẽ đường thẳng b đi qua O sao cho b  a. - Mỗi hs vẽ bằng một loại bút màu khác nhau trên một hình vẽ. - Nhận xét. Hoạt động 2: - Cho điểm O nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ đường thẳng b đi qua O: b  a - Mỗi hs vẽ bằng một loại bút màu khác nhau trên cùng một hình vẽ. Hoạt động 3: - Cho đoạn AB - Xác định trung điểm I của AB - Qua I vẽ đường thẳng xy  AB Rút ra nhận xét, tính chất, khái niệm đường trung trực. Nhóm 2 Bài 2 Chương II : Hai đường thẳng vuông góc 5 1. Nhiệm vụ: Gấp giấy 2. Công cụ, tài liệu: Giấy trắng, thước, bút, êke. 3. Các hoạt động: hoạt động Thời gian Hoạt động 1 4’ Hoạt động 2 4’ Hoạt động 3 6’ Hoạt động 1: - Vẽ một đường thẳng a và lấy một điểm O trên đường thẳng a. - Gấp giấy sao cho mép gấp đi qua O và vuông góc vơi a - Cho các hs cùng nhóm gấp lại. - Rút ra nhận xét. Hoạt động 2: - Vẽ một đường thẳng a và lấy một điểm O không nằm trên đường thẳng a. - Gấp giấy sao cho mép gấp đi qua O và vuông góc vơi a - Cho các hs cùng nhóm gấp lại. - Rút ra nhận xét. Hoạt động 3: - Cho đoạn AB - Xác định trung điểm I của AB - Qua I gấp mép giấy  AB Rút ra nhận xét, tính chất, khái niệm đường trung trực. Nhóm 3 1. Nhiệm vụ: Vẽ trên máy tính Bài 2 Chương II : Hai đường thẳng vuông góc 6 2. Công cụ, tài liệu: Máy tính. 3. Các hoạt động: hoạt động Thời gian Hoạt động 1 4’ Hoạt động 2 4’ Hoạt động 3 6’ Hoạt động 1: - Vẽ đường thẳng a và một điểm O nằm trên đường thẳng a. - Vẽ đường thẳng b đi qua O sao cho b  a. - Nhận xét có thể vẽ được mấy đường thẳng b? Hoạt động 2: - Vẽ đường thẳng a và một điểm O không thuộc đường thẳng a. - Vẽ đường thẳng b đi qua O: b  a - Nhận xét. Hoạt động 3: - Vẽ đoạn AB - Xác định trung điểm I của AB - Qua I vẽ đường thẳng xy  AB Rút ra nhận xét, tính chất, khái niệm đường trung trực. Bài tập trắc nghiệm Chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: 1) Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng.. .. .. .. .. .. .. ..tạo thành một góc.. .. .. .. .. .. .. Bài 2 Chương II : Hai đường thẳng vuông góc 7 a) Cắt nhau b) Trùng nhau c) song song d) Có một góc vuông 2) Hai đường thẳng a và a’ .. .. .. .. .. .. .. .. với nhau được ký hiệu là a  a’ a) Cắt nhau b) Vuông góc c) Song song 3) Cho trước một điểm A cà một đường thẳng d. Có .. .. .. .. .. .. .. đường thẳng d’ đi qua A và vuông góc với d. a) Hai đường thẳng b) Không có c) Có một và chỉ một d) Có vô số Tiêu chuẩn đánh giá Điểm Nội dung 0 1 2 Trình bày Không trình bày được. Trình bày được nhưng không rõ. Trình bày rõ ràng, mạch lạc. Kiến thức Sai. Có một số nội dung chưa chính xác. Nội dung đúng, đủ. Kỹ năng Không biết cách đo Biết đo nhưng không chính xác Biết đo, đo đúng, chính xác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc1b2_haidtvuonggoc_988..pdf
Tài liệu liên quan