Giáo án toán học -Giá trị lượng giác của một góc bất kì

I .Mục tiêu :

Qua bài dạy học sinh cần nắm vững các yêu cầu sau :

1/ Về kiến thức :

 Định nghĩa GTLG của một góc bất kỳ ( Từ 0độ

đến 180độ).

 Mối liên hệ giữa các GTLG của hai góc bù nhau .

 Bảng các GTLG của các góc đặc biệt .

2/ Về kĩ năng :

 Tính các GTLG của một góc bằng Đ/n và tính chất.

 Ap dụng đ/n để tự hình thành một số hệ thức lượng giác.

 Nắm chắc GTLG của các góc đặt biệt để tính toán

pdf6 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án toán học -Giá trị lượng giác của một góc bất kì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 &16 TRƯỜNG PTTH BÁN CÔNG GIÁO ÁN 10 ( Ban KHTN ) NGUYỄN TRƯỜNG TỘ $1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ ( Từ O0 đến 18O0 ) I .Mục tiêu : Qua bài dạy học sinh cần nắm vững các yêu cầu sau : 1/ Về kiến thức :  Định nghĩa GTLG của một góc bất kỳ ( Từ 00 đến 1800 ).  Mối liên hệ giữa các GTLG của hai góc bù nhau .  Bảng các GTLG của các góc đặc biệt . 2/ Về kĩ năng :  Tính các GTLG của một góc bằng Đ/n và tính chất .  Ap dụng đ/n để tự hình thành một số hệ thức lượng giác.  Nắm chắc GTLG của các góc đặt biệt để tính toán . 3/ Về tư duy :  Hiểu và nắm đ/n và tính chất các GTLG để tính toán và C/M một số hệ thức cơ bản.  Biết vận dụng cách chuyển đổi GTLG các góc tù về góc nhọn . 4/ Về thái độ :  Cẩn thận , chính xác .  Tích cực hoạt động ; rèn luyện tư duy khái quát , tương tự . II. Chuẩn bị :  Giáo án , phiếu học tập , các thiết bị hỗ trợ khác . III . Phương pháp :  Dùng pp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động xen kẽ để điều khiển tư duy . IV. Tiến trình bài học và các hoạt động : 1/ Kiểm tra bài cũ : HĐ 1 : Củng cố các GTLG của góc nhọn ( Hs đã học ở cấp II ) Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng Nhận phiếu học tập và làm bài Phát phiếu HT chia thành 4 nhóm . Gọi từng nhóm trả lời và nhận xét .  Phiếu HT số 1 : Hãy ghép mỗi ý ở cột 1 với cột 2 để có kết quả đúng :  Cho tam giác ABC vuông tại A .(Hình vẽ ) Cột thứ 1 Cột thứ 2 ) sin ) ) tan ) cot a b cos c d         / AB : AC 2/ AC : AB 3/ AB : BC 4/ BC : BC 5/ AC : BC 6/ BC : AC HĐ 2 : Từ đ/n GTLG của một góc nhọn , bằng pp tương tự ,gv giúp hs mở rộng đ/n GTLG Của một góc bất kì . HĐ của hs HĐ của GV Ghi bảng HS chú ý nghe và vẽ hình : Gọi M’ là hình chiếu của điểm M trên tia Ox , khi đó tgMOM’ vuông tại M ‘ và : ' 'sin ' ' ' ,... MOM MM MM y OM OMcos OM x OM           Đ/n nửa đường tròn đơn vị . Vẽ hình và gợi ý để Hs giải quyết . Cho góc nhọn  , trên nữa đường tròn đơn vị , trên nữa đường tròn lấy điểm M : .AOM  Gọi M(x ;y) . C/m : sin = y , cos = x , ... B(0;1) M(x;y) O  A(-1;0) A(1;0) 2/ Bài mới : HĐ 3 : Phát biểu đ/n GTLG của một góc bất kỳ : HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng Học sinh chú ý lắng nghe và Trả lời các câu hỏi của GV GV nêu định nghĩa GTLG của Một góc bất kì . Các kí hiệu về tan , cot và điều kiện có nghĩa của chúng . &1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ ( Từ O0 đến 18O0 ) HĐ 4 : Từ đ/n và cách tính GTLG của góc bất kì ,suy ra cách tính GTLG của góc đặc biệt . HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng C  A B sintan cot sin .... y x cos x cos y           Tam giác OMP là nửa giác đều nên điểm 1 3( ; ) 2 2 M  . Khi đó ... Học sinh quan sát tọa độ của điểm M trên hình vẽ khi góc thay đổi và đưa ra nhận xét . H1 ? Từ định nghĩa GTLG , hãy tìm mối quan hệ giữa các GTLG . H2 ? Tính các của các góc 00, 900 , 1800 . H3 ? Tinh GTLG của góc 1200, 1500 , 1800 . H4 ? Nhận xét về dấu của các GTLG ? M B(0;1) O  A(-1;0) A(1;0) HĐ 5 : Tìm mối quan hệ giữa các GTLG của hai góc bù nhau . HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng 0 0 0 0 0 1/ 180 2 / '( ; ). : sin(180 ) sin (180 ) tan(180 ) tan cot(180 ) cot M x y suy ra cos cos                         H5 ? lấy hai điểm M và M’ trên nữa đường tròn đơn vị sao cho : MM’ // Ox . 1/ Tìm mối liên hệ giữa hai góc , ' ?xOM xOM   2/ Cho tọa độ điểm M (x ; y) , tìm tọa độ điểm M’, từ đó so sánh GTLG của hai góc ,  . 0( 90 )  Phiếu học tập số 2 : Chọn phương án đúng : 1/ Cho tam giác ABC .khi đó GTLG của sin(A + B) bằng : a) sinC. b) - sinC. c) - cos C. d) cos C. 2/ Cho tam giác ABC .khi đó GTLG của tan(A + B) bằng : a) tanC. b) - tanC. c) - cot C. d) cot C. Phiếu học tập số 3 : Điền dấu " " vào ô thích hợp : 0 0 0 0 2) s in 1 3 5 D u n g S a i 2 2) 1 3 5 D u n g S a i 2 3) t a n 1 5 0 D u n g S a i 3 ) c o t 1 5 0 3 D u n g S a i a b c o s c d         HĐ 7 : Đưa ra bảng giá tri lượng giác của một số góc đặc biệt : HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng Học sinh nhận phiếu và làm bài . Gv đưa bảng kẻ sẵn và để trống .Yêu cầu tự điền vào các GTLG vào bảng đó . Chú ý cách nhớ GTLG của các góc đặt biệt ( không cần nhớ GTLG của các góc 1350.) 2.Giá trị lượng giác của một số góc đặt biệt . 3/ Củng cố : a) Đ/n GTLG của các góc từ 00 đến 1800 . b) Tính chất của hai góc bù nhau. c) Bảng các GTLG của một số góc đặt biệt . 4/ BTVN : 1 , 2 , 3 trang 43 . GV : Trần Chiến . BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ TÍCH VÔ HƯỚNG HAI VÉCTƠ. ----------------------- 000 -------------------------- 1. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Giá trị biểu thức : ( ).(2 )AC AB AD AB      là : a) 2 2a b) - 2 2a c) a2 d) - 2a2 . 2. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC có cạnh a. Giá trị nào sau đây là sai : a) 21. 2 AB AC a   b) 21. 2 AC CB a    c) 2 . 6 aGA GB    d) 21. 2 AB AG a    3. Cho hai véctơ , ( 0) : .a b sao cho a b a b          . Tìm câu đúng sau đây : a) a b   b) ,a b   cùng hướng . c) ,a b   ngược hướng . d) a b    4. Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 2 .Gọi M là trung điểm AB , giá trị : .AM DB   là : a) 1 b) 8 2 c) 2 d) 1 8  . 5. Cho tam giác đều ABC cạnh bằnh 1. Giá trị .AB BC   là : a) 3 8  b) 1 6  c) 3 2 d) 1 2  6. Cho đoạn thẳng AB = 2 ; Gọi I là trung điểm AB , M là điểm thỏa : MI = 3.Tích .MA MB   là : a) 8 b) 1/2 c) 4 / 7 d) 2(1 3) 7. Cho tam giác ABC có AB = 1 , BC = 3 , CA = 2 . Gọi M là trung điểm AB. Tích .AM AC   là : a) 8 b) 1/2 c) 4 / 7 d) 2(1 3) 8. Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = a , BC = 2a . Tích vô hướng : .CACB   là : a) 2 3a b) 3a2 c) a2 d) 21 2 a 9. Cho tam giá ABC có cạnh AB = 1 , BC = 3 , CA = 2 . Giá trị góc A là : a) 00 b) 300 c) 450 d) 600 10. Cho tam giác ABC có AB = 2 2 , BC = 2 3 , CA = 6 2 .Giá trị tích : .AB AC   là : a) 8 b) 1/ 2 c) 4/ 7 d) 2(1 3) . Đáp án câu hỏi trắc nghiệm : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án c c c c d a b b d d ------------------------------------------------------------------------------------- GV : Trần Chiến .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet15_16_002.pdf
Tài liệu liên quan