1. Về kiến thức:
Học sinh nắm vững 2 loại pt đtròn.
HS nắm được PP viết các dạng pttt của đtròn .
2. Về kỹ năng:
Viết ptđtròn1 số dạng đơn giản.
Chỉ ra được tâm và bk1 ptđtròn cho trước.
Biết sử dụng thích hợp mỗi dạng ptđtròn cho ycbt.
Viết được pttt khi biết1 điểm thuộc tt và phương tt đó.
3. Về tư duy:
Hiểu được các khái niệm trong bài học. Biết áp dụng vào bài tập.
5 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án toán học-Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIAÙO AÙN ÑAÏI SOÁ 10A
TOÅ TOAÙN TIN _ TRÖÔØNG THPT CHAÂU THAØNH
Tiết :34&35 4.ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
Học sinh nắm vững 2 loại pt đtròn.
HS nắm được PP viết các dạng pttt của đtròn .
2. Về kỹ năng:
Viết ptđtròn 1 số dạng đơn giản.
Chỉ ra được tâm và bk 1 ptđtròn cho trước.
Biết sử dụng thích hợp mỗi dạng ptđtròn cho ycbt.
Viết được pttt khi biết 1 điểm thuộc tt và phương tt đó.
3. Về tư duy:
Hiểu được các khái niệm trong bài học . Biết áp dụng vào bài tập.
4. Về thái độ:
Cẩn thận, chính xác.
Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động.
Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GIAÙO AÙN ÑAÏI SOÁ 10A
TOÅ TOAÙN TIN _ TRÖÔØNG THPT CHAÂU THAØNH
Chuẩn bị các bảng nhỏ ghi đề bài và dùng để học sinh trả lời theo nhóm.
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản
* Hoạt động 1:
-GV: Đường tròn xác định nếu biết yếu
tố nào?-> tâm,bk.
-GV vẽ hình và lấy bất kì M(x;y). Tìm đk
giữa x và y để M(C).-> IM=R ->pt©.
-Hđộng nhóm: 4 tổ là 4 nhóm thực hiện
VD.
- Đại diện nhóm lên trình bày, GV sửa
sai(nếu có).
-GV dẫn dắt HS từ ptđtròn phần 1) đến
dạng khai triển và lật ngược vấn đề ->
Đk.
1) Phương trình đường tròn:
Đường tròn ©: Tâm I(x0;y0)
Bán kính R
có phương trình: (x-x0)2 + (y-y0)2 =
R2
Ví dụ : 1) Viết ptđtròn có tâm I(1;-3)
,R=2.
2) Tìm tâm và bk của ©: (x+4)2 +
(y-2)2 = 3
3) Viết ptđtròn tâm Q(2;-3) và đi
qua P(-2;3).
4) Viết ptđtròn đkính PQ.
2) Nhận dạng phương trình đường
GIAÙO AÙN ÑAÏI SOÁ 10A
TOÅ TOAÙN TIN _ TRÖÔØNG THPT CHAÂU THAØNH
- Hđộng nhóm:cho 5 nhóm làm ? trong
SGK.
- Aùp dụng đk tồn tại đtròn.
- Sử dụng ptđtròn dạng khai triển, thay
tọa độ A, B, C và giải hệ 3 pt 3 ẩn dùng
máy tính.
* Hoạt động 2:
- GV cho hình vẽ đường thẳng txúc
đtròn ©. So sánh kcách từ tâm I đến và
R?
- Vẽ hình và ycầu HS trả lời số ttuyến.
- GV vẽ hình và dẫn dắt HS đến PP giải
cho từng dạng ttuyến.
tròn:
Phương trình: x2+y2+2ax+2by+c= 0 với
Đk:a2+b2>c
Là ptđtròn tâm I(-a;-b), bk R= 2 2a b c
VD1: Tìm m để ©: x2+y2+2mx-4y+5= 0
là ptđtròn?
VD2:Viết ptđtròn(C) ngoại tiếp tam giác
ABC với A(1;-2), B(1;2), C(5;2). Xác
định tâm và bk(C).
2) Phương trình tiếp tuyến của đường
tròn:
a)Đktx của đường thẳng và đường
tròn:
Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
khi và chỉ khi khoàng cách từ tâm đường
tròn đến đường thẳng bằng bán kính của
đường tròn.
txúc © d(I, )=R
* Chú ý: Dùng công thức phương tích
kiểm tra vttđ của điểm đã cho ở đề bài
với ©.Nếu:
- M trong ©: không có ttuyến.
GIAÙO AÙN ÑAÏI SOÁ 10A
TOÅ TOAÙN TIN _ TRÖÔØNG THPT CHAÂU THAØNH
Ví dụ: Cho đtròn (C): x2+ y2+2x-4y-
4=0.Viết pttt của (C) biết:
a) Ttuyến qua M(2;2).
b) Ttuyến qua N(-4;-5).
c) Ttuyến vuông góc với (d): x-
2y+6=0.
- GV hướ`ng dẫn HS trình bày lời giải.
- Hđ nhóm: HĐ 3 và 4 trong SGK.
- M(C) : chỉ có 1 ttuyến .
- M ngoài ©: có 2 ttuyến.
b) Tiếp tuyến của đtròn tại điểm
M(C)
* PP: Ttuyến qua M, có VTPT là n IM
c) Tiếp tuyến của đtròn qua điểm A:
* PP1:- Gọi ttuyến qua A, có VTPT
n
=(a;b), đk: 2 2 0a b (*). Dạng : a( x-
xA)+b(y-yA)=0
- Đktx của và ©: d(I, )=R
- Giải đk, chọn a,b thỏa đk(*).
* PP2: :- Gọi ttuyến qua A, có hệ số
góc k. Dạng : y= k(x-xA)+yA.
- Đktx của và ©: d(I, )=R
- Giải đk, tìm k. Nếu có 2 giá trị k
-> dừng. Nếu chỉ có 1 giá trị k thì kiểm
tra dạng qua A không có hsg: x=xA có
thỏa đktx -> nhận.
d) Viết pttt của đtròn khi biết phương
tt:
* PP:
GIAÙO AÙN ÑAÏI SOÁ 10A
TOÅ TOAÙN TIN _ TRÖÔØNG THPT CHAÂU THAØNH
@ // (d): ax+by+c=0
- Dạng : ax+by+m=0
- Đktx: d(I, )=R -> m.
@ (d): ax+by+c=0
- Dạng : bx-ay+m=0
- Đktx: d(I, )=R -> m
2. Củng cố:
Học sinh nắm vững 2 loại pt đtròn.
HS nắm được PP viết các dạng pttt của đtròn .
3. Bài tập về nhà:
- Tham khảo các Vdụ SGK và làm các bài tập SGK trang 95-96.
V:Rút kinh nghiệm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dtron_34_35_2175.pdf