I. MỤC TIÊU:
-Về kiến thức: Giải được các PTLG cơ bản dạng sinx = m; cosx = m; tanx = m;
cotx=m
-Kỹ năng: rèn luy ện kỹ năng giải PTLG cơ bản dạng sinx = m; cosx = m; tanx = m
cotx = m .
II. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: phiếu học tập;bảng phụ vẽ đồ thị.
- Học sinh: nắm vững lý thuyết, bài tập về nhà
III. PHƯƠNG PHÁP:gợi mở, chất vấn.
6 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1544 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án toán học- Bài tập phương trình lượng giác cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Về kiến thức: Giải được các PTLG cơ bản dạng sinx = m; cosx = m; tanx = m;
cotx=m
- Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng giải PTLG cơ bản dạng sinx = m; cosx = m; tanx = m
cotx = m .
II. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: phiếu học tập;bảng phụ vẽ đồ thị.
- Học sinh: nắm vững lý thuyết, bài tập về nhà
III. PHƯƠNG PHÁP: gợi mở, chất vấn.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ: 10phút
Câu 1: Giải các PTLG sau
a/ sinx = 2
2
b/ cos (x-5) = 3
2
Câu 2: Giải các PTLG sau
a/ cosx = 1
2
với
b/ sin2x = 1
2
.
2. Nội dung:
tg Họat động của học sinh Họat động của giáo viên Ghi bảng
7’ - HS1: vẽ đồ thị hs y = sinx ;
vẽ đt y = 3
2
; tìm giao
điểm của chúng.
- HS2: Giải bằng công thức
- Hỏi hsinh cách giải.
- Gọi 2 hs lên bảng:
+ Giải bằng pp đồ thị
+Giải bằng công thức.
- Cho hs so sánh 2 acách
Bài tập 15 SGK/28.
-Vẽ đồ thị hs y = sinx
4x
chỉ ra trên đồ thị các điểm
có hoành độ là nghiệm của
tg Họat động của học sinh Họat động của giáo viên Ghi bảng
chọn k sao cho 4x
giải:
+Nhìn đồ thị có bao
nhiêu giao điểm
+ Đối chiếu nghiệm của
pt khi giải bằng công thức
- Yêu cầu hs dựa vào đồ
thị tìm nghiệm pt sinx = 1
PT sau sinx= 3
2
8’ -HS đưa ra pt
3sin ( 80) 12
182
t
= 12
- HS giải và chọn k sao cho
tZ và 0 365t .
- Phụ thuộc vào biến t
- Khi sin ( 80)
182
t
= -1
- Khi sin ( 80)
182
t
=1.
-
- Từ số giờ ánh sáng mặt
trời chiếu vào tp A ta có
pt nào?
-Số giờ ánh sáng mặt trời
chiếu vào tp phụ thuộc
vào biến nào?
- Số giờ ánh sáng mặt trời
chiếu vào tp ít nhất khi
nào.
-Số giờ ánh sáng mặt trời
chiếu vào tp nhiều nhất
khi nào
- Gọi 2 hs lên bảng tìm
giá trị t trong 2 trường
hợp
Bài tập 17 SGK/29.
d(t)= 3sin ( 80) 12
182
t
tZ và 0 365t .
d(t) số giờ ánh sáng mtr
chiếu vào tp A trong ngày
thứ t.
15 - Họat động theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình
bày.
- Theo dõi và nhận xét
- Phát phiếu học tập cho 4
nhóm để giải các PTLG
sau
Nhóm1:sin(x+300)= 3
2
Nhóm2: 2 cos(2x- )
5
=1
tg Họat động của học sinh Họat động của giáo viên Ghi bảng
Nhóm3:cos3x-cos2x = 0
Nhóm:sin(x+ 2
3
)=cos3x.
- Đánh giá và cho điểm
5’ - Cho hs làm phần trắc
nghiệm sau và củng cố
1)Số nghiệm của pt
sin(x+
4
)=1 thuộc
đoạn , 2 là:
a/ 1 b/2 c/ 0 d/3
2) sinx + cosx=1 có nghiện
là
a/
2
2
2
x k
x k
b/
2
2
x k
x k
c/
2
2
x k
x k
d/
2
x k
x k
Tiết 2:
Hoạt động 1:
Tg HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Ghi bảng
7’
7’
6’
+ HS trả lời:
x= k với mtan
x= k với ncot
+ HS giải bài tập 18.
+ HS trả lời số giao
điểm của 2 đường trên
khoảng (- );
+ HS giải và chọn
nghiệm thích hợp theo
yêu cầu đề bài.
-H1:Em hãy nêu lại công
thức nghiệm của PT:
tanx = mvà cotx = n.
+ HĐTP1:Gọi 2 HS lên
bảng giải bài tập18c, 18e
Đưa ra nhận xét và chính
xác hoá.
+ HĐTP2:Treo bảng vẽ đồ
thị của hàm số y = tanx.
Gọi HS1 lên bảng xác
định số giao điểm của đồ
thị và đường thẳng y = -1
trên (- , ).
-HS2 lên bảng giải phưong
trình tanx = - 1.
-H2: Với giá trị nào của k
để PT có nghiệm
x ),(
Từ đó đưa ra nhận xét về
mối liên hệ giữa số
nghiệm của pt và số giao
điểm của 2 đường trên
(- ); .
BT18c/
tan(2x -1 ) = 3 .
kx
3
12
22
1
6
kx
BT18e/
cot( 3)20
4
( 0 x
000 1803020
4
kx
00 720200 kx .
BT19a/ Treo hình vẽ
trước lớp, biểu diễn các
giao điểm của đồ thị hàm
số y = tanx và y = -1 lên
đồ thị.
+ tanx = -1 kx
4
-Chọn k = 0 v k= 1 thì
x(- );
BT20/
tan(2x - 150) = 1
-H3 : Hãy giải PT:
tan(2x- 150) = 1
-H4: Từ họ nghiệm đó hãy
chọn ra những nghiệm (-
1800,900).
000 18045152 kx
x = 300 + k900
- 1800 < 300 + k900 < 900
0,1,2 k
Hoạt động 2: Chia lớp ra làm 4 nhóm
Tg HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Ghi bảng
20’ Nhóm1:Phiếu số 1 gồm
bài tập 1,2.
Nhóm2:Phiếu số 2 gồm
bài tập 3,4.
Nhóm3:Phiếu số 3 gồm
bài tập 1,3.
Nhóm 4: Phiếu số 4 gồm
bài tập 2,4.
+ Thảo luận theo
nhóm,cử đại diện nhóm
lên bảng trình bày và các
nhóm khác đưa ra nhận
xét,chỉnh sửa chỗ sai.
+ HĐTP1:
Giao cho 4 nhóm 4
phiếu bài tập để hs giải.
+ HĐTP2:
Gọi đại diện của từng
nhóm lên trình bày:
Nhóm1 trình bày bt2
Nhóm 2 trình bày bt3
Nhóm 3 trình bày bt1
Nhóm 4 trình bày bt4
+ Các nhóm khác đưa ra
nhận xét .
Bài tập 1:
PT: tan3x =cotx có bao
nhiêu nghiệm )2,0(
a.5 b.6 c.8 d.7
Bài tập 2:
Nghiệm của PT cot3x = -3
là :
a. x= arccot(-3)
b. x= arccot(-3) + k
c. x= karc
3
)3cot(
d. x=
33
)3cot( karc
Bài tập 3:Câu trả lời nào
sau đây sai:Nghiệm của
PT tanx = - 3 là:
a. x= k
3
.
+ Giáo viên chính xác
hoá BT đã giải.
b.x= k
3
2
c. x= )1(
3
k
d. x= k
3
.
Bài tập 4: Tìm tập xác
định của hàm số:
y=
32tan
1
x
.
Hoạt động 3: Cũng cố và dặn dò.(5 phút)
- Cũng cố toàn bài, qua bài này các em cần nắm vững công thức nghiệm và
phương pháp giải các pt lượng giác cơ bản.
- Bài tập về nhà: Làm bài tập 21,22 trang 29 SGK.
Gợi ý bài 22: Chia thành 2 trường hợp.
+ TH1 : B,C nằm cùng phía với H.
+ TH2: B,C nằm khác phía với H( chú ý góc B nhọn)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phuong_trinh_luong_giac_tiep_thay_nguyen_phu_ninh_3185.pdf