Câu 10: Câu nào dưới đây mắc lối diễn đạt ( lỗi logic )
A. Hà Nội là thủ đô của nước CHXHCN Việt Nam.
B. Sầu riêng là loại trái quí của miền Miền Nam.
C. Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận.
D. Học sinh lớp Một là trình độ phát triển, có những đặc trưng riêng.
Câu 11: Câu văn sau sai chỗ nào ? “Anh bộ đội bị hai vết thương: một vết thương ở cánh tay, một vết thương ở Điện Biên Phủ”.
A. Chủ ngữ và vị ngữ không tương ứng. B. Lặp lại nhiều từ “vết thương”.
C. Câu bị diễn đạt lủng củng, trùng lặp. D. Câu bị mắc lỗi logic.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1571 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án Tiết 30- Kiểm tra tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên :.................................. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Lớp: 8/............ Tiết 130
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ).
Câu 1: Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có chức năng phụ nào ?
Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả.
Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Dùng để biểu thị chủ thể của hoạt động.
Dùng để biểu thị sự tiếp nhận của hoạt động.
Câu 2: Hai câu nghi vấn sau của nhà văn Ngô Tất Tố trong “Tắt đèn” có chức năng gì ?
“Tiền tao có phải vỏ hến đâu mà tao quẳng cho mày bây giờ ? Dễ tao ham lãi của mày lắm đấy ?”
A. Dùng để hỏi B. Dùng để cầu khiến
C. Dùng để biểu thị tình cảm, cảm xúc. D. Dùng để khẳng định.
Câu 3: Các câu dưới đây thuộc kiểu câu gì ?
Chúc anh lên đường may mắn.
Mong anh thông cảm cho.
A. Câu cảm thán. B. Câu trần thuật.
C. Câu nghi vấn. D. Câu cầu khiến.
Câu 4: Chức năng chính của câu trần thuật là gì ?
Là câu dùng để tả hoặc kể về một sự việc.
Là câu nêu điều chưa biết cần giải đáp.
Là câu nêu yêu cầu để người khác làm.
Là câu dùng để kể thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, sự việc.
Câu 5: Câu “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu” là:
A. Câu trần thuật. B. Câu nghi vấn
C. Câu cảm thán. D. Câu cầu khiến.
Câu 6: Dòng nào phù hợp với ngiã của từ “tiêu khiển” trong câu “hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển.”
A. Làm giàu B. Vui chơi, giải trí.
C. Sát phạt, trả thù D. Luyện tập binh pháp.
Câu 7: Câu nói của Bụt với Tấm: “Con về nhà nhặt lấy bốn cái lọ mà đựng, rồi đem chôn ở bốn chân giường” thể hiện mục đích nói gì ?
A. Trình bày B. Điều khiển C. Hỏi D. Hứa hẹn.
Câu 8: Vai xã hội trong hội thoại là gì ?
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 9: Trong hai câu ca dao “Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng lá xanh”
Tác giả dân gian đã dùng biện pháp lựa chọn trật tự từ như thế nào và để làm gì ?
A. Miêu tả lần lượt từng bộ phận của đối tượng từ trong ra ngoài.
B. Miêu tả lần lượt từng bộ phận của đối tượng từ ngoài vào trong.
C. Để người đọc ngạc nhiên vì xự thật rõ ràng mà chẳng mấy ai để ý nhận ra.
D. Để chuẩn bị cho câu kết khái quát phẩm chất đặc biệt của đối tượng.
Câu 10: Câu nào dưới đây mắc lối diễn đạt ( lỗi logic )
A. Hà Nội là thủ đô của nước CHXHCN Việt Nam.
B. Sầu riêng là loại trái quí của miền Miền Nam.
C. Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận.
D. Học sinh lớp Một là trình độ phát triển, có những đặc trưng riêng.
Câu 11: Câu văn sau sai chỗ nào ? “Anh bộ đội bị hai vết thương: một vết thương ở cánh tay, một vết thương ở Điện Biên Phủ”.
A. Chủ ngữ và vị ngữ không tương ứng. B. Lặp lại nhiều từ “vết thương”.
C. Câu bị diễn đạt lủng củng, trùng lặp. D. Câu bị mắc lỗi logic.
Câu 12:Trật tự từ câu: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” dựa trên cơ sở nào ?
A. Bọn thực dân, phát xít và triều đình phong kiến bị đánh đổ.
B. Nhân dân ta thoát được cảnh “1 cổ 3 tròng”.
C. Biểu thị được những sự kiện quan trọng lúc bấy giờ.
D. Biểu thị thứ tự trước sau của sự việc, sự kiện.
II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu 1: ( 2,5 điểm ) Em hãy nêu một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ. Cho ví dụ.
Câu 2: ( 4,5 điểm ) Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( 4 6 câu ) tả cảnh trời đất vào mùa hè, trong đó có sự sắp xếp thứ tự trước sau của sự vật sự việc ? ( chỉ rõ sự sắp xếp như thế nào ? ).
Bài làm:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_kiem_tra_mot_tiet_tieng_viet_8_tiet_130_3466.doc