CHƯƠNG I: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
CHƯƠNG III: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ PHÁP LUẬT
CHƯƠNG V: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
CHƯƠNG VI: PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
CHƯƠNG VII: MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
248 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo án Pháp luật đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh● Trách nhiệm dân sự● Trách nhiệm kỷ luật nhà nước và trách nhiệm vật chất3. Phân loại tnplMột hành vi VPPL có thể bị áp dụng đồng thời nhiều loại TNPL.Không được áp dụng đồng thời TNPL Hình sự và TNPL Hành chính đối với một hành vi VPPL của 1 chủ thể vi phạmLưu ýTuấn bị bệnh ung thư ác tính giai đoạn cuối và đang phải điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh H. Vì quá đau đớn, tuấn có nguyện vọng được chết một cách nhẹ nhàng. Nhận thấy con mình không thể nào thoát khỏi căn bệnh hiểm nghèo này, gia đình tuấn đã viết đơn nhờ bác sỹ điều trị giúp cho Tuấn chết(có sự đồng ý của Tuấn). Thực hiện nguyện vọng của tuấn và gia đình, bác sỹ đã rút bình ô xy và Tuấn chết, hành động của bác sỹ chưa được báo cáo với bệnh viện. Những ai trong tình huống trên đã có hành vi trái pháp luật? Biểu hiện hành vi của họ như thế nào, phân tích?Tình huốngChương 7 GIỚI THIỆU MỘT SỐ NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAMLuật Hình sựLuật Dân sựLuật Lao độngLuật Hôn nhân và Gia đìnhLuật giao thôngLuật giáo dục đại học.Nội dung bài họcKhái niệmMột số chế định cơ bản:Tội phạmHình phạtI – Luật hình sựKhái niệm:LHS là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm xác định:Những hành vi nguy hiểm cho xã hội nào được coi là tội phạm. Những hình phạt tương ứng phải áp dụng đối với người có hành vi phạm tội.I – Luật hình sựKhái niệm:Cơ cấu QPPL của BLHS 1999I – Luật hình sựBLHSPhần chungCác tội phạm cụ thể2. Một số chế định cơ bảnTội phạmKhái niệm: I – Luật hình sự2. Một số chế định cơ bảnTội phạm:Cấu thành Tội phạm:I – Luật hình sựCó lỗiDo người có NLTNPLHS thực hiệnXâm hại khách thể mà PLHS bảo vệCó hành vi trái pháp luật2. Một số chế định cơ bảnTội phạmPhân loại: Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hộiI – Luật hình sựTP ít nghiêm trọngTP nghiêm trọngTP rất nghiêm trọngTP đặc biệt nghiêm trọng2. Một số chế định cơ bản:b. Hình phạt:Khái niệm: Hình phạt làBiện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của NNĐược quy định trong BLHSDo Toà án quyết định áp dụng đối với người phạm tội.I – Luật hình sự2. Một số chế định cơ bản:b. Hình phạt:Các loại hình phạtHP chínhHP bổ sung- Cảnh cáo.- Phạt tiền.- Cải tạo không giam giữ.- Trục xuất.- Tù có thời hạn.- Tù chung thân.- Tử hình.- Cấm đảm nhiệm chức vụ. - Cấm hành nghề - Cấm cư trú. - Quản chế.- Tước một số quyền công dân.- Tịch thu tài sản.- Phạt tiền - Trục xuấtKhái niệmMột số chế định cơ bản:Quyền sở hữuHợp đồng dân sựThừa kếII – Luật dân sựKhái niệm:LDS là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ và các quan hệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể.II – Luật dân sựCÁC QPPL2. Một số chế định cơ bản:Quyền sở hữu:Khái niệm:I – Luật dân sựCÁC QHXH TRONG:-Chiếm hữu tài sản- Sử dụng tài sản- Định đoạt tài sản2. Một số chế định cơ bản:Quyền sở hữu:Khái niệm: Là một chế định pháp luật dân sự, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản.I – Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:Quyền sở hữu:Nội dung của QSH:II – Luật dân sựQuyền sở hữuQuyền chiếm hữuQuyền sử dụngQuyền định đoạtQuyền sở hữuCác trường hợp người chiếm hữu tài sản không đồng thời là chủ sở hữu tài sản:II– Luật dân sựChiếm hữuHợp phápHợp đồng dân sựCăn cứ khácKhông hợp phápNgay tìnhKhông ngay tình2. Một số chế định cơ bản:b. Hợp đồng dân sự:Khái niệm:Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.II– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:b. Hợp đồng dân sự:Các điều kiện để hợp đồng dân sự có hiệu lực pháp luậtChủ thể:Mục đích và nội dung:Tính tự nguyện:II– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:b. Hợp đồng dân sự:Hình thức hợp đồngII– Luật dân sựHình thức HĐHĐ bằng lời nóiHĐ bằng hành vi HĐ bằng văn bản2. Một số chế định cơ bản:b. Hợp đồng dân sự:Nội dung HĐ:Đối tượng HĐSố lượng, chất lượngGiá cả, phương thức thanh toánThời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện HĐQuyền, nghĩa vụ của các bên...II– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:b. Hợp đồng dân sự:Nguyên tắc giao kết và thực hiện HĐTự do giao kết HĐKhông trái PL, trái đạo đức xã hộiTự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung thực.II– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:Khái niệm: Thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người chết cho những người còn sống theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật.II– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:Một số quy định chung: II– Luật dân sựQUYỀN THỪA KẾQuyền lập di chúcQuyền phân chia tài sản cho người thừa kếQuyền nhận di sản thừa kế2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:Một số quy định chung:Người để lại di sản: là người chết có để lại tài sản cho người thừa kếNgười thừa kế (người nhận di sản): là cá nhân hoặc tổ chức có tên trong di chúc hoặc thuộc các hàng thừa kếThời điểm mở thừa kế: là thời điểm người để lại di sản chếtII– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:Hình thức thừa kếII– Luật dân sựThừa kế theo di chúcThừa kế theo pháp luật2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:Hình thức thừa kếThừa kế theo DCII– Luật dân sựTrường hợp ADCó di chúcDi chúc hợp phápNgười lập DC có NLHVDS đầy đủNgười lập DC minh mẫn, sáng suốtNội dung DC hợp phápHình thức DC: văn bản; DC miệng2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:Hình thức thừa kếThừa kế theo di chúc:Người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung DC: Con chưa thành niên (hoặc không có khả năng lao động), cha, mẹ, vợ, chồng. Được hưởng 2/3 suất của 1 người thừa kế theo pháp luật nếu chia di sản theo pháp luật. ĐK: không được người lập DC chia di sản hoặc được chia nhưng ít hơn 2/3 II– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:Hình thức thừa kếThừa kế theo PLII– Luật dân sựTrường hợp ADKhông có di chúcDi chúc không hợp phápDi chúc hợp pháp nhưng:Người có tên trong DC không còn tại thời điểm mởTKNgười có tên trong di chúc từ chối nhận di sảnNgười được hưởng di sản bị tước quyền hưởng TK2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:ii. Thừa kế theo PL: Hàng thừa kếII– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:ii. Thừa kế theo PL: Hàng thừa kếII– Luật dân sựI: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết II: ông, bà (nội, ngoại), anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông, bàIII: cụ nội, cụ ngoại; bác, chú, cậu, cô, dì (ruột) của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là cụ, bác, chú, cậu, cô, dì2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:Hình thức thừa kếii. Thừa kế theo PL:Nguyên tắc phân chia di sản:Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu những người ở hàng thừa kế trước không cònNhững người ở cùng một hàng thừa kế thì được hưởng phần di sản bằng nhauII– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:Hình thức thừa kếii. Thừa kế theo PLThừa kế thế vị:Con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống;Nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.II– Luật dân sựII– Luật dân sựví dụABCIFGDEHMKLNội dung bài giảng:Khái niệmMột số chế định cơ bản:Kết hônQuan hệ giữa vợ và chồngLy hônIII – luật hôn nhân và gia đìnhKhái niệm:Luật HN và GĐ là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình về nhân thân và tài sảnIII – luật hôn nhân và gia đìnhIII – luật hôn nhân và gia đình2. Một số chế định cơ bản:Kết hôn:Khái niệm: Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng kí kết hôn2. Một số chế định cơ bản:Kết hôn:Điều kiện kết hôn:Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên;Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bị lừa dối, cưỡng ép hoặc bị cản trởViệc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hônIII – luật hôn nhân và gia đình2. Một số chế định cơ bản:Kết hôn:Đăng kí kết hôn:III – luật hôn nhân và gia đìnhIII – luật hôn nhân và gia đìnhQuan hệ nhân thânQuan hệ tài sản2. Một số chế định cơ bản:b. Quan hệ giữa vợ và chồng:Quan hệ sở hữu tài sảnQuyền và nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồngQuyền thừa kế tài sản của nhau: Vợ chồng có nghĩa vụ quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến bộ.Vợ chồng bình đẳng với nhau về mọi mặt trong cuộc sống gia đình2. Một số chế định cơ bản:b. Quan hệ giữa vợ và chồng:Quan hệ sở hữu tài sản:Đối với tài sản chungĐối với tài sản riêngThỏa thuận phân chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân. III – luật hôn nhân và gia đình2. Một số chế định cơ bản:c. Ly hôn:Khái niệm:Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ hôn nhân do Toà án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc của chồng hoặc cả hai vợ chồng;III – luật hôn nhân và gia đình2. Một số chế định cơ bản:c. Ly hôn:III – luật hôn nhân và gia đìnhLy hônThuận tình ly hônLy hôn theo yêu cầu của một bênKhái niệmMột số chế định cơ bảnHợp đồng lao độngTiền lươngBảo hiểm xã hộiIV – Luật lao độngKhái niệm:Luật lao động là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình lao động và các quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.IV – Luật lao động2. Một số chế định cơ bản:Hợp đồng lao động:Khái niệm:HĐLĐ là sự thỏa thuận giữangười lao động và người sửdụng lao động về viêc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.IV – Luật lao động2. Một số chế định cơ bảnHợp đồng lao động:IV – Luật lao độngHĐLĐKhông xác định thời hạnBáo trước 45 ngày Có thời hạn từ 12 – 36 thángBáo trước 30 ngàyHĐ Thời vụ: dưới 12 thángBáo trước 3 ngàyĐơn phương chấm dứt hợp đồng2. Một số chế định cơ bảnb. Tiền lương:Khái niệm: Là số lượng tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động dựa vào năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.IV – Luật lao động2. Một số chế định cơ bảnb. Tiền lương:Hình thức trả lương:Theo thời gianTheo sản phẩm Trả lương khoánIV – Luật lao động2. Một số chế định cơ bảnb. Tiền lương:Trả lương trong trường hợp đặc biệt:IV – Luật lao độngLàm thêm giờLàm việc vào ban đêm- Vào ngày thường: ít nhất là 150% mức lương của ngày hôm đó- Vào ngày nghỉ hàng tuần: ít nhất 200% mức lương của ngày hôm đó - Vào ngày nghỉ lễ: ít nhất là 300% mức lương của ngày làm việc- Ít nhất bằng 130% mức lương nêu làm việc vào ban ngày- Thời gian được tính vào ban đêm:+ Từ Huế trở ra Bắc: 22h đến 6h ngày hôm sau+ Từ Đà Nẵng trở vào Nam: 21h đến 5h sáng ngày hôm sau2. Một số chế định cơ bảnc. Bảo hiểm xã hội:Khái niệm: BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.IV – Luật lao động2. Một số chế định cơ bảnc. Bảo hiểm xã hội:Các hình thức BHXHIV – Luật lao độngBHXH bắt buộcBHXH tự nguyệnBH thất nghiệp Ôm đau Thai sản Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hưu trí Tử tuất.Hưu trí Tử tuấtTrợ cấp thất nghiệp Hỗ trợ học nghề Hỗ trợ tìm việc làm2. Một số chế định cơ bản:c. Bảo hiểm xã hội:Quỹ Bảo hiểm xã hội: được hình thành từ các nguồn:Người sử dụng lao động đóng (trừ Bảo hiểm xã hội tự nguyện)Người lao động đóngHỗ trợ của nhà nướcNguồn thu hợp pháp khácIV – Luật lao động1. Khái niệm2. Một số chế định cơ bản:a. Các quy tắc chung b. Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộc. Xử lý vi phạm luật giao thông đường bộV. LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ1. Khái niệm:Luật giao thông đường bộ là một lĩnh vực pháp luât trong hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực giao thông đường bộ.V. LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ2. Một số chế định cơ bản:a. Quy tắc giao thông:Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.V. LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ2. Một số chế định cơ bản:a. Quy tắc giao thôngHệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, hàng rào chắnV. LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘb. Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ- Điều kiện tham gia giao thông của xe mô tô, xe gắn máyV. LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘĐiều kiện đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy:- Phải có giấy phép lái xe- Phải đủ sức khỏe, đủ tuổi do pháp luật quy địnhV. LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘc. Xử lý khi vi phạm Luật giao thông đường bộTrách nhiệm hành chính hoặc trách nhiệm hình sự Nếu gây thiệt hại thì phải chịu trách nhiệm dân sự.V. LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘChương 6:PHÁP CHẾ XHCNNHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀNKhái niệm:Là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị xã hộiTrong đó các cơ quan, đơn vị, tổ chức và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện những quy định của pháp luật một cách bình đẳng, tự giác, nghiêm minh và thống nhấtI. Pháp chế XHCNPháp chế XHCN là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy NNPháp chế XHCN là nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội và các đoàn thể quần chúng và là nguyên tắc xử sự của mọi công dân2. Đặc điểm:Pháp chế XHCN có quan hệ mật thiết với chế độ dân chủ XHCNPháp chế XHCN cóp mối quan hệ mật thiết với hệ thống pháp luật XHCNBảo đảm tính tối cao của Hiến pháp và LuậtBảo đảm tính thống nhất của pháp chế trong toàn quốcCác cơ quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật phải hoạt động tích cực, chủ động và có hiệu quảGắn liền công tác pháp chế với công tác văn hoá3. Những yêu cầu cơ bản của pháp chế XHCNTăng cường công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật XHCNTăng cường công tác tổ chức, thực hiện pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho mọi người4. Tăng cường pháp chế XHCNTăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh những hành vi VPPLTăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp chếKhái niệm:1.1 Một số quan điểm về NN pháp quyền:NN pháp quyền không phải là một tổ chức quyền lực mà chỉ là một trật tự pháp luậtNN pháp quyền là sự phục tùng NN vào pháp luậtII. Nhà nước pháp quyềnNN pháp quyền là NN có sự phân chia quyền lực và thừa nhận sự phục tùng của tất cả các cơ quan NN vào pháp luậtNN pháp quyền có đặc điểm quan trọng là pháp luật giữ vị trí thống trị trong đời sống NN và XH, có sự phân công quyền lực, có cơ chế hữu hiệu chống lại sự vi phạm quyền con người, công chức thông thạo, tích cực về phương diện chính trị pháp lýNN bị ràng buộc bởi pháp luậtCác quan hệ xã hội do chính các đạo luật điều chỉnh, đảm bảo tính tối cao của luật đối với văn bản QPPL khácNN quan tâm đến việc mở rộng các quyền tự do của con ngườiNN có cơ chế hữu hiệu bảo vệ quyền của các chủ thể tham gia vào các QHXHCông dân chịu trách nhiệm trước NN và ngược lại NN cũng chịu trách nhiệm trước công dânCó ý kiến khác cho rằng NN pháp quyền có 5 dấu hiệu cơ bản:Là hình thức tổ chức và hoạt động của quyền lực chính trị công khai và các mối quan hệ tương hỗ của nó với các cá nhân, với tư cách là những chủ thể pháp luật, những người mang các quyền tự do của con người và công dân1.2 Khái niệm:NN pháp quyền là N trong đó pháp luật, đặc biệt Hiến pháp và luật giữ địa vị tối caoQuyền lực NN được tổ chức theo nguyên tắc có sự phân công rành mạch trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp2. Khái quát dấu hiệu đặc trưng cơ bản của NN pháp quyềnTrong NN pháp quyền, giá trị con người là giá trị cao quý, là mục tiêu cao nhấtQuyền lực NN là thuộc về nhân dân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_phap_luat_dai_cuong.pptx