* Đề : So sánh là gì? Cấu tạo của phép so sánh ?Có mấy cách so sánh? Cho Ví dụ? ( 9 điểm)
* Đáp án: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Cấu tạo của phép so sánh gồm: Vế A, phương diện so sánh, từ ngữ so sánh và vế B
- Có hai kiểu so sánh : so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng
VD: Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
=> So sánh không ngang bằng
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
=> So sánh ngang bằng
3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở tiết trước ta học phép tu từ so sánh. Hôm nay chúng ta học phép tu từ nhân hoá. Nhân hoá là gì? Có mấy kiểu nhân hoá? Tác dụng của nhân hoá
39 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 học kỳ II chuẩn kiến thức kỹ năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n – phông - xơ Đô – đê( 1840 – 1897), nhà văn Pháp , tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng
2.Tác phẩm:
- Nội dung khái quát : Truyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng do thầy Hamen dạy tại một trường làng ở vùng Andát
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1.Đọc – Chú thích:
2.Bố cục: 3 phần
Phần 1: Từ đầu à Vắng mặt con => Quang cảnh trước buổi học
Phần 2: tiếp theo à Cuối cùng này => Diễn biến buổi học cuối cùng
Phần 3: còn lại => Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng
II.Phân tích:
1) Nhân vật Phrăng:
à Diễn biến tâm trạng Phrăng trước buổi học
Do trễ giờ, chưa thuộc bài nên định trón học nhưng cưỡng lại ba chân bốn cẳng chạy đến trường
Thấy khác lạ: nhiều người xem cáo thị
Đến lớp: bình lặng, đến trễ nhưng thầy không quở mắng, thầy nói rất dịu dàng
Ngạc nhiên
=> Những điều khác lạ như báo hiệu trước điều gì đó rất nghiêm trọng sắp xảy ra
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
? Đoạn văn “bài học … phải từ giã” thể hiện rõ tâm trạng gì của Phrăng?
Tâm trạng Phrăng càng ân hận hơn khi nào? Buổi học cuối cùng ấy Phrăng đã học như thế nào? Với thái độ và tình cảm gì?
?Qua những chi tiết trên nhằm bộc lộ tình cảm gì của Phrăng đối với việc học Tiếng Pháp?
?Em có nhận xét gì về suy nghĩ, tâm trạng của Phrăng trong buổi học cuối cùng tiếng Pháp này?
?Qua đó nó thể hiện tình cảm gì của Phrăng đối với quê hương đất nước mình?
Hãy tìm chi tiết trong truyện miêu tả thấy Hamen qua trang phục như thế nào?
?Thái độ của thầy đối với HS như thế nào hôm nay Phrăng đi trễ, không thuộc bài?
Lời nói của thầy đối với việc học tiếng Pháp như thế nào?
?Thái độ, cử chỉ, hành động của thầy Hamen có gì khác thường? Vì sao như vậy?
?Qua những chi tiết, lời nói, cử chỉ trên diễn tả tâm trạng thầy Hamen trong buổi học cuối cùng như thế nào?
?Qua đó em hiểu gì về thầy Hamen nói “Khi một dân tộc … chốn tù lao”
?Ngoài 2 nhân vật chính, truyện còn đề cập đến những nhân vật nào khác?
?Tìm các chi tiết thể hiện thái độ hình ảnh nhân vật khác? Gồm những ai? Các cụ già có thái độ và hành động, tâm trạng gì?
?Các em nhỏ có thái độ gì? Làm gì? Họ là những người như thế nào?
Buổi học cuối cùng là một chân lý quan trọng và phổ biến được khẳng định trong truyện đó là chân lý nào? Em có thể khái quát ý nghĩa tư tưởng của truyện như thế nào?
?Bài học này em cần ghi nhớ nghệ thuật và nội dung gì? (đọc ghi nhớ)
à Liên hệ đến lịch sử dân tộc Việt Nam …
à Diễn biến tâm trạng Phrăng trong buổi học cuối cùng
- Choáng váng, a quân khốn nạn đó
à Bất ngờ, tức giận hiểu ra tất cả
- Chẳng bao giờ được học nữa ư, phải dừng ở đây ư?
à Hối tiếc, ân hận, đau đớn
- Khi không thuộc bài: lúng túng, lòng rầu rĩ không dám ngẩng đầu lên
à Nỗi ân hận quá lớn và chuyển thành sự xấu hổ
- Khi nghe thầy Ha- men giảng ngữ pháp, kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế …
- Chưa bao giờ chăm chú nghe đến thế
à Nhận thức, thái độ đã có sự biến đổi sâu sắc Phrăng hiểu ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp
=> Yêu đất nước Pháp
2) Thầy Hamen
- Trang phục: mặc bộ trang phục đẹp nhất trước đó thầy chỉ mặc bộ này vào dịp phát thưởng hoặc thanh tra => Trang trọng
- Lời nói:
+ Học Sinh đi trể, không thuộc bài nhưng thầy không quở mắng
+ Tiếng Pháp là ngôn ngữ đẹp nhất trong sáng nhất
+ Thái độ khi giảng bài
+ Chưa bao giờ nhiệt tình như thế
- Hình ảnh thầy giáo cuối buổi học tái nhợt, không nói được nên lời quay lại bảng viết “nước Pháp muôn năm”
à Tâm trạng đau đớn, xúc động đến tột đỉnh
=> Yêu tiếng Pháp, yêu đất nước Pháp
3) Các nhân vật khác
- Cụ già Hô – de : Đến lớp chăm chú nghe giảng, run run, xúc động
- Người đưa thư, các em nhỏ khác chăm chú nghe giảng
à Họ nhận thức được học tiếng của dân tộc mình là điều cần thiết thiêng liêng
III. Tổng kết: ghi nhớ SGK
1. Nghệ thuật:
- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất .
- xây dựng tình huống truyện độc đáo .
- Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng , suy nghĩ , ngoại hình .
- Ngôn ngữ tự nhiên ,sử dụng câu văn biểu cảm , từ cảm thán và các hình ảnh so sánh .
2) Ý nghĩa:
- Tiếng nói là một giá trị văn hóa cao quý của dân tộc, yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc. Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh văn hóa , không một thế lực nào có thể thủ tiêu. Tự do của một dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiến nói dân tộc mình.
- Văn bản cho thấy tác giả là một người yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ .
IV. Luyện tập: GV hướng dẫn HS làm BT 1 + 2 /SGK; BT 1 à 4/SBT
4.Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ của truyện , đọc kỹ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt được truyện
5.Dặn dò: Học và soạn “ Nhân hóa”
***************************************************
Tiết: 91 Ngày soạn :24/02/2011
Ngày dạy :26/02/2011 Tiếng Việt: NHÂN HÓA
I.Mục tiêu: Giúp HS
1.Kiến thức: Nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá.
Tác dụng của phép nhân hoá
2.Kĩ năng: - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hóa.
- Sử dụng được phép nhân hóa trong khi nói và viết
3.Thái độ: Ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn ở bài “Sông nước Cà Mau” .Bảng nhóm. Giáo án điện tử
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
* Đề : So sánh là gì? Cấu tạo của phép so sánh ?Có mấy cách so sánh? Cho Ví dụ? ( 9 điểm)
* Đáp án: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Cấu tạo của phép so sánh gồm: Vế A, phương diện so sánh, từ ngữ so sánh và vế B
- Có hai kiểu so sánh : so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng
VD: Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
=> So sánh không ngang bằng
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
=> So sánh ngang bằng
3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở tiết trước ta học phép tu từ so sánh. Hôm nay chúng ta học phép tu từ nhân hoá. Nhân hoá là gì? Có mấy kiểu nhân hoá? Tác dụng của nhân hoá
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động I: Nhân hoá là gì?
HS đọc to ví dụ SGK tr 56
Nêu các sự vật đề cấp đến trong VD?
Các sự vật này được miêu tả bằng những từ ngữ nào?
HS đọc ví dụ 2 SGK
So với cách diễn đạt ở ví dụ 2 thì cách diễn đạt ở ví dụ 1 hay hơn ở chỗ nào?
Với cách gọi, tả con vật, cây cối bằng những từ ngữ dụng để gợi hoặc tả người như ở VD 1 gọi là cách nhân hoá. Vậy, nhân hoá là gì?
HS đọc ghi nhớ
Hoạt động II : Các kiểu nhân hoá
HS đọc ví dụ SGK tr57
Hãy nêu các sự vật được nhân hoá
Dựa vào các từ in đậm hãy cho biết mỗi sự vât trên được nhân hoá bằng cách nào?
Qua 3 ví dụ trên cho biết có bao nhiêu kiểu nhân hoá? Đó là những kiểu nào?
Cho ví dụ tương tự mỗi loại
Ở nội dung này em cần ghi nhớ những kiến thức cơ bản gì?
Hoạt động III: Luyện tập
GV hướng dẫn HS làm bài tập bằng các phiếu học tập
Đọc yêu cầu của bài tập 1 SGK. GV hưỡng dẫn HS thảo luận? Nhận xet , bổ sung? GV chốt ghi vở
Đọc đoạn văn SGK
Tìm các câu văn có nội dùng phép so sánh? Sự vật nào được đem ra so sánh và so sánh trong hoàn cảnh nào?
Cảm nghĩ gì của em sau khi đọc xong đoạn văn này?
Nhờ đâu mà em có được cảm nghĩ ấy?
=> Tác dụng của so sánh trong đoạn văn ấy là gì? (đọc ghi nhớ SGK/42)
I. Nhân hoá là gì?
1. Ví dụ (SGK)
2. Nhận xét
*- Bầu trời : ông, mặc áo giáp, ra trận
- Cây mía: Múa gươm
- Kiến :Hành quân
=> Nhân hoá
*So sánh:
- Nhân hóa có tính hình ảnh, làm cho sự vật, sự việc được miêu tả gần gũi với con người.
*Ghi nhớ SGK
II. Các kiểu nhân hoá:
1.VD: SGK /57
2. Nhận xét
- Miệng: Lão, tai : bác , mắt : cô , chân : cậu à Những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
chống lại
- Tre: Xung phong giữ …
à Dùng những từ vốn chỉ tính chất hoạt động của người để chỉ tính chất, hoạt động của vật
Trâu : ơi à Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
*Ghi nhớ SGK /58
III. Luyện tập:
Bài 1/58: Chỉ ra và cho biết tác dụng của phép nhân hoá:
a. Nhân hoá: Đông vui, mẹ con, anh em tíu tít, bận rộn
b. Tác dụng: Làm cho các sự vật ở bến cảng, tàu, xe trở nên gần gũi và thể hiện hoạt động nhộn nhịp khẩn trương náo nhiệt
Bài 2:/58: Cách diễn đạt ở đoạn văn trên sinh động, gợi cảm, hay hơn
Bài 3/58: Cách 1 có dùng nhân hoá nên sinh động, gợi cảm, gần gũi hơn. Ta nên chọn cho văn bản biểu cảm
Cách 2: Diễn tả bình thường chỉ rõ ràng, đầy đủ nên chọn cho văn bản thuyết minh
Bài 4/59
a. Núi ơi! – Trò chuyện xưng hô với vật như với người- Tác dụng làm cho sự vật núi trở nên gần gũi,bộc lộ tâm tình tâm sự
b. Cua cá .. tấp nập. Cò, sếu, vạc cãi cọ om sòm
(Cách 1, 2 )
c. Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn ; thuyền vùng vắng
d. Cây bị thương, thân hình, vết thương, cục máu
(Cách 2)
Tác dụng: Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người
4.Củng cố: Thế nào là nhân hoá? Có mấy kiểu nhân hoá , viết đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa.
5.Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài “ PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI ”
Ngày soạn :25/02/2011
Ngày dạy :26/02/2011
Tiết: 92
Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu: Giúp HS
1.Kiến thức: - Nắm được cách làm văn tả người và bố cục hình thức, thứ tự miêu tả ; cách xây dựng một đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người
2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả
- Trình bày những điều quan sát, lụa chọn theo trình tự hợp lý .
- Viết một đoạn văn, bài văn miêu tả .
- Bước đầu có thể trình bày miệng một đọan hoặc một bài văn tả người trước lớp.
3.Thái độ: Ý thức học tập, rèn luyện thể loại tả người
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ Nhắc lại bố cục một bài văn tả cảnh
3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài học trước các em biết bố cục bài tả cảnh. Hôm nay chúng ta tìm hiểu phương pháp tả người
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động I: Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người
* Gọi HS đọc các đoạn văn SGK/59 à 61
- HS đọc lại đoạn 1 và nhận xét
? Đoạn văn 1 tả ai? Có đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm đó được thể hiện ở từ ngữ và hình ảnh nào?
?Trong các đoạn văn trên đoạn nào tập trung khắc hoạ chân dung? ?Đoạn nào tả người gắn với công việc? Yêu cầu lựa chọn các chi tiết và hình ảnh ở mỗi bài có khác nhau không?
* Đọc lại đoạn văn 3. Đoạn 3 gần như một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có 3 phần. Hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của mỗi phần?
? Nếu phải đặt tên cho bài văn này thì em sẽ đặt là gì?
? Quan sát lại 3VD và những điều nhận xét hãy cho biết bài học này cần ghi nhớ những gì?
* HS đọc ghi nhớ
Hoạt động II : Luyện tập
Đọc yêu cầu Bài tập 1: Các chi tiết tiêu biểu em lựa chọn khi miêu tả các đối tượng
Bài 2/62: Dàn bài cơ bản:
Cho HS thảo luận tổ nhóm khoảng 5’
Gọi đại diện các tổ trình bày dàn ý bằng cách đọc lại à HS bổ sung, GV nhận xét
Bài 3/62. Các từ cần điền vào chỗ trống
à HS bổ sung, GV nhận xét
I.Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người
1. VD: Các đoạn văn (SGK/59; 60; 61)
2. Nhận xét
*Đoạn 1: Tả hình ảnh dượng Hương Thư khoẻ mạnh, rắn rỏi, vững chắc, dũng mãnh, oai hùng đang chống thuyền vượt thác
*Đoạn 2:Tả chân dung cái Tứ (xấu xí, gian giảo)
*Đoạn 3: Gồm 3 phần tả võ sĩ trong keo vật
a) Mở bài: Giới thiệu người được tả
b) Thân bài: Miêu tả chi tiết cụ thể người được tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói …)
c) Kết bài: Nhân xét, cảm nghĩ về nhân vật được tả
Nhan đề của bài “Keo vật thách đấu”
* Ghi nhớ (SGK/61)
II. Luyện tập
Bài 1/62: Các chi tiết tiêu biểu em lựa chọn khi miêu tả các đối tượng
a) Em bé (4 – 5 tuổi) Mắt to, sáng, tươi tắn, nhanh nhẹn, mặt bầu bĩnh, nghịch ngợm, miệng luôn cười …
b) Cụ già cao tuổi: Mắt lờ đờ đục, tóc bạc, da nhăn nheo, đi chậm chạp
c) Cô giáo đang say sưa giảng bài trên lớp: ánh mắt hướng về phía HS, miệng không ngớt nói, tay phụ hoạ cho nội dung giảng bài
Bài 2/62:
Bài 3/62. Các từ cần điền vào chỗ trống
Người ông đỏ như đồng (đồng tụ)
Nhác trông không khác gì tượng ông thần ở trong đền (tượng 2 ông tướng Đá Rãi)
Ông Cản ngũ chuẩn bị tham dự keo vật
4.Củng cố: Hãy nêu các nước trong phương pháp tả người? Nêu bố cục chung của bài văn tả người. Viết một đoạn văn, bài văn tả người có sử dụng phép so sánh.
5.Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ .Chuẩn bị bài ( Đêm nay Bác không ngủ )
***************************************************
TUẦN 26 : NS: 11/02/11
TIẾT : 93/94 ND: 25/02/11
VĂN BẢN : ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
( MINH HUỆ )
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giúp học sinh
1. Kiến thức:
- Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ .
- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự ,miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ .
2. Kĩ năng:
-Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn .
- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện tâm trạng lo lắng không thể yên của Bác ; tâm trạng ngặc nhiên xúc động ,lo lắng và niềm vui sướng ,hạnh phúc của người chiến sĩ .
- Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự ,miêu tả, biểu cảm trong bài thơ .
- Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ.
B. CHUẨN BỊ : GV: Giáo án + ảnh Bác chiến dịch biên giới
HS : Vở soạn +vở ghi chép
LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức
HĐ1 2. Kiểm tra bài củ : Nội dung của bài “ Buổi học cuối cùng ’
3. Bài mới : Hôn nay ta đang học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM thi hôm nay ta học văn bản “ Đêm nay Bác không ngủ ” để xem ta học tập được điều gì ở Bác?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh đọc chú thích * tr 66
Gv : Đọc mẫu rõ ràng diễn cảm ,giọng đọc tâm tình, có hồn ,thể hiện được tâm trạng
Em hãy cho biết đây thuộc thể thơ gì ? Mấy chữ ?
? Hãy chỉ ra bố cục của bài thơ .
Hãy kể lại câu chuyện này ?
HĐ 3:
Hãy tìm đại ý của bài thơ
Em hãy cho biết nội dung chính của bài thơ này
Em hãy cho bác thức trong hoàn cảnh nào ? Có nét gì đặc sắc trong hoàn cảnh đó ?
Vì sao Bác lại thức ?
Vì sao Bác không đi nằm ngủ như các anh bộ đội ? Bác thúc để làm gì ?
Tác giả gọi Bác là gì ? Vì sao lại gọi như vậy ?
Vì sao anh đội viên lại mơ màng “ Như nằm trong giấc mộng ” và “ Ấm hơn ngọn lữa hồng ” khi nhìn Bác ?
Qua đó em cảm nhận được gì ở con người Bác ?
Khi thấy Bác không ngủ anh đã làm gì ?
Anh đội viên thức dậy mấy lần ?
Tình cảm của anh đội viên đối với Bác ntn? Em hãy tìm những chi tiết nói lên điêu đó .
Em có nhận xét về thái độ của anh đội viên khi thức dậy lần thứ ba . Vì sao anh lại có thái độ như thế ?
Tại sao từ chổ lo lắng lại cuyển sang vui sướng và anh thức luôn cùng Bác ?
HĐ3
Hướng dẫn học sinh tổng kết
Qua bài này em học được điều gì? Ở Bác và anh đội viên ?
HĐ4
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả ,tác phẩm : SGK
2. Đọc: Học sinh đọc
3.Giãi thích từ khó
4. Thể thơ : 5 chữ phù hợp với lối kể chuyện
5. Bố cục : 3 đoạn (2đoạn )
a. Đoạn 1. khổ 1 : Mở truyện
b. Đoạn 2: khổ 2-> 15 Thân truyện
c. Đoạn 3. khổ 16 : kết truyện
II. Phân tích :
* Đại ý : Tác giã đã thuật lại câu chuyện một đêm ở rừng Việt Bắc anh đội viên nhiều lần thức dậy thấy Bác không ngủ anh thương ,anh lo cho Bác nhưng Bác không ngủ vì Bác thương bội đội và dân công . Bài thơ thể hiện tình cảm lớn lao của Bác dành cho mọi người và sự kính yêu của anh đội viên đối với Bác .
1. Tình cảm của Bác đối với bộ đội và dân công
- Bác thức trong đêm lạnh ,ở tại mái lều xơ xác , trời mưa lâm thâm.Nét độc đáo ở đây là Bác chủ động thức chứ không phải vì không ngủ được
Bác không ngủ được vì Bác lo cho chiến dịch ,lo cho vận mệnh của đất nước ,lo cho bộ đội ,dân công . Bác thức để đốt lửa cho ấm căn lều cho các chiến sỹ ngủ ngon .Bác thức đi dém chăn cho các anh ...
- Câu thơ diễn tả nữa tỉnh và mê cuả người đang ngủ chợt tỉnh giấc .Bóng Bác cao lồng lộng là tượng trưng lớn lao cao cả của Bác và tình Bác ấm hơn lữa khi Bác quan tâm săn sóc đến giấc ngủ từng người .
=> Sự săn sóc lo lắng của Bác thể hiện tấm lòng yêu thương của Bác đối với nhân dân ,với chiến sỹ ,với vận mệnh của tổ quốc .Đó là lý do mà Bác không ngủ được .
2. Tình cảm của anh đội viên đối với Bác .
- Anh đội viên mời Bác ngủ .
- Anh đội viên thức dậy ba lần trong đêm âm thầm theo dõi từng cử chỉ của Bác từng diễn biến trên vẻ mặt Bác
- Anh ân cần săn sóc “ Bác ơi mời Bác ngủ ...’’
Bác có lạnh lắm không? Và sau cùng là anh nằm lo Bác ốm ,lo cho chiến dịch bị ảnh hưởng .
- Lần thứ ba thức giấc anh hốt hoảng giật mình và nằng nặc mời Bác ngủ vì anh lo cho Bác lo cho cuộc kháng chiến chống thực đân Pháp .
Khi hiểu được tâm trạng lo lắng của Bác, lòng anh tràn ngập niềm cảm xúc vui sướng. Tâm hồn anh vụt lớn lên rộng mở trong tình yêu thương đồng chí ,đồng đội ,yêu dân nhân ,yêu cách mạng
III. TỔNG KẾT :
1. Nghệ thuật:
- Lựa chọn sử dụng thể thơ năm chữ , kết hợp tự sự , miêu tả và biểu cảm .
- Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị ,có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên ,chân thành .
- Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm ,khắc họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu .
2. Ý nghĩa: Đêm nay Bác không ngủ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác với bộ đội và nhân dân , tình cảm kính yêu ,cảm phục của bộ đội ,của nhân dân ta đối với Bác Hồ kính yêu .
* Ghi nhớ : sgk (67)
IV. Luyện tập : Học sinh đọc diễn cảm
4. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài học và chốt lại ở phần ghi nhớ
5. Dặn dò : Về nhà học bài củ soạn mới “ LƯỢM”
____________________________________________________
TUÂN: 26 NS: 11/02/2011
TIẾT : 95 ND: 26/02/2011
Tiếng Việt : ẨN DỤ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh .
1. Kiến thức:
- Khái niệm ẩn dụ , các kiểu ẩn dụ.
- Tác dụng của ẩn dụ .
2. Kĩ năng:
- Bước đầu nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.
- Bước đầu tạo ra được một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong viết và nói .
3. Rèn luyên kỹ năng sữ dụng ẩn dụ trong nói và viết.
B.CHUẨN BỊ : GV: Giáo án + Bảng phụ
HS: Vở bài tập + Vở ghi chép
C. LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ : Thế nào là phép nhân hóa?
Tìm phép nhân hóa trong câu sau :
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thân
HĐ1 3. Bài mới : Ẩn dụ là phép tu từ của Tiếng Việt cũng như nhân hóa . vậy hôm nay ta sẽ học về nó.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HĐ2
Giáo viên treo bảng phụ
Học sinh thảo luận
Người cha ở được dùng để chỉ ai?
Vì sao có thể ví như vậy ?
Cách nói này có gì giống và khác với so sánh?
Vậy theo em ẩn dụ là gì ?
Học sinh làm bài tập nhanh .
Học sinh thảo luận
Cơ sở nào để có sự liên tưởng như vậy ?
Gv : giảng cho học sinh ghi vào vở
GV: Treo bảng phụ : Các từ in đậm chỉ hiện tượng sự vật nào ? Vì sao có thể ví như vậy ?
+ Cây như que thắp lữa
+ hoa màu đỏ như lữa hồng
Giáo viên chốt lại cho hs ghi
Học sinh đọc bài tập II2 tr69
Cách dùng từ như vậy có gì đặc biệt so với cách nói thường ?
VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( cách thức )
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng (phẩm chất)
Vậy ẩn dụ có mấy kiểu ?
Học sinh đọc ghi nhớ 2
HĐ 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập
Hãy so sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau
Học sinh thảo luận bài 2
Hãy tìm các phép ẩn dụ
Em hãy nêu lên nét tương đồng
I. Ẩn dụ là gì ?
Ân = kín / dụ = so sánh=> so sánh ngầm
1. VD: Người cha là Bác Hồ .
Vì tình cảm của Bác dàng cho bộ đội như người cha dành cho con
2. Giống: So sánh Bác với người cha
Khác: Lược bỏ vế A mà nêu vế B
=> Ẩn dụ là so sánh ngầm trong đó ẩn đi sự vật được so sánh mà nêu hình ảnh so sánh
* Ghi nhớ 1: sgk
- Bài tập : Tìm phép ẩn dụ
Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng
Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ
a. Mặt Trời 1 : nhân hóa (đi )
b. Mặt Trời 2 : ẩn dụ = Bác Hồ
=> Cả mặt trời và Bác Hồ đều là cội nguồn của ánh sáng ,nguồn gốc của sự sống ,hạnh phúc cho đồng bào Việt Nam .
II. Các kiểu ẩn dụ :
1. Xét VD: - (Thắp ) chỉ dùng việc châm lữa vào vật khác
- Từ (lữa hồng) là hiện tượng về sự vật bị bùng cháy .
=> Ở đây có quan hệ về mặt hình thức tương đồng .
2. VD: Cụm từ “ nắng giòn tan” tạo một cảm giác đặc biệt .
=> Chuyển đổi cảm giác sang thị giác (chuyển đổi cảm giác)
- Giòn tan : Thường dùng để nêu đặc điểm của bánh . Đây là cảm nhận của vị giác.
* Nhận xét: Có bốn kiểu thường gặp
+ Ẩn dụ về phẩm chất
+ Ẩn dụ về hình thức
+ Ẩn dụ về cách thức
+ Ẩn dụ về chuyển đổi cảm giác
Ghi nhớ 2: SGK
III. Luyện tập : Bài 1: So sánh tác dụng
a. Cách nói thường
b. Cách nói so sánh gây ấn tượng
c. Cách nói ẩn dụ tạo sự liên tưởng thú vị .
Bài 2: Tìm các ẩn dụ
a. Ăn quả /kẻ trồng cây (cách thức )
b. mực /đen ; đèn /sáng (phẩm chất)
c. Thuyền /bến ( phẩm chất )
Bài 3: Học sinh về nhà làm
HĐ 4:
4. Củng cố : chốt lại nội dung bài học qua ghi nhớ
5. Dặn dò : Về nhà học bài củ soạn bài mới “ LƯỢM ”
_ _____________________________________
TUẦN :26 NS: 11/02/0211
TIẾT : 96 ND: 28/02/2011
LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ
A. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU:
1. Kiến thức:
- Phương pháp làm một bài văn tả người.
- Cách trình bày miệng một đoạn( bài) văn miêu tả : nói dựa theo dàn bài chuẩn bị .
2. Kĩ năng:
- Sắp xếp những điêu quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí .
- Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể : nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm .
- Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin .
B. CHUẨN BỊ : Giáo viên giáo án
Học sinh : Vở soạn ; vở ghi chép
C. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY:
OÅn ñònh lôùp.
Kieåm tra baøi cuõ:
Muoán taû ngöôøi, ta phaûi theo thöù töï naøo?
Ba phaàn: môû baøi, thaân baøi, keát luaän cuûa baøi vaên taû ngöôøi coù nhieäm vuï gì?
Giôùi thieäu baøi môùi:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HĐ 2:
Baøi taäp 1: (HS ñoïc ñoaïn vaên ñaõ chuaån bò ôû nhaø)
Baøi taäp 1 yeâu caàu caùc em laøm gì?
Lôùp hoïc ñang ôû tieát hoïc naøo?
Quang caûnh lôùp hoïc naøy taû theo thöù töï naøo?
Tieáng chim boà caâu guø thaät kheõ bieåu thò tình caûm gì ñoái vôùi lôùp hoïc.
HS döïa vaøo caùc yù coù saün ñeå taäp noùi theo yeâu caàu cuûa baøi taäp 1 (2 HS)
Baøi taäp 2: (Yeâu caàu caùc em laøm gì)
Thaày Ha-men laø ngöôøi theá naøo? Thaày daïy moân gì? Thaày aên maëc khaùc vôùi moïi ngaøy ra sao?
Cuoái buoåi hoïc, thaày coù thaùi ñoä, lôøi noùi vaø haønh ñoäng nhö theá naøo?
Hoïc sinh taäp noùi theo yeâu caàu cuûa baøi taäp 2 (môøi 2 hoïc sinh)
Baøi taäp 3: (Yeâu caàu caùc em laøm gì?)
HS laäp daøn yù trong taäp nhaùp, thaûo luaän vaø cöû ñaïi dieän trình baøy theo daøn yù cuûa mình. Taäp theå laéng nghe, ñoùng goùp yù kieán. GV nhaän xeùt chung, ñaùnh giaù
HĐ 3:
Hay lập dàn ý cho đề văn sau :
Mở bài em nêu vấn đề gì ?
Thân bài em nêu những vấn đề nào
Quang cảnh ngôi nhà ntn?
Hình dáng thầy (cô) sau những năm xa cách
Mặt mũi, da dẻ, giọng nói, tóc, răng , cười, miệng …
Trò chuyện ,hỏi han, lời chúc..
Baøi taäp 1: Taû laïi baèng mieäng quang caûnh lôùp hoïc trong “Buoåi hoïc cuoái cuøng”.
Giôø taäp vieát...
Nhöõng tôø maãu ñöôïc treo leân, khoâng khí lôùp hoïc im phaêng phaéc, tieáng ngoøi buùt soät soaït.
Tieáng chim guø thaät kheõ baøy toû söï xuùc ñoäng cuûa mình ñoái vôùi buoåi hoïc cuoái cuøng.
Baøi taäp 2: Taû laïi baèng mieäng hình aûnh thaày giaùo Ha-men trong “Buoåi hoïc cuoái cuøng”.
Thaày hieàn laønh, taän taâm daïy tieáng Phaùp.
Chieác aùo rô-ñanh-goát maøu xanh luïc, dieàm laù sen gaáp neáp mòn.
Caùi muõ troø baèng luïa ñen theâu.
Ñeán muoän: thaày chaúng giaän döõ maø dòu daøng baûo vaøo lôùp nhanh.
Khoâng thuoäc baøi: thaày khoâng maéng maø chæ giaûng veà söï caàn thieát phaûi hoïc tieáng Phaùp.
Neùt maët: taùi nhôït.
Lôøi noùi: ngheïn ngaøo khoâng noùi ñöôïc heát caâu “Caùc baïn, hôõi caùc baïn, toâi... toâi...”.
Haønh ñoäng: caàm phaán vieát, daèn maïnh thaät to doøng chöõ “NÖÔÙC PHAÙP MUOÂN NAÊM”. Ñöùng döïa ñaàu vaøo töôøng, giô tay ra hieäu cho hoïc sinh ra veà.
Baøi taäp 3: Laäp daøn yù, thaûo luaän, toå cöû ñaïi dieän trình baøy tröôùc lôùp.
Ñeà baøi: Nhaân ngaøy Nhaø giaùo Vieät Nam 20-11 em theo meï ñeán chuùc möøng thaày giaùo cuõ cuûa meï, nay ñaõ giaø veà nghæ. Em haõy taû laïi hình aûnh thaày giaùo trong phuùt giaây xuùc ñoäng gaëp laïi ngöôøi hoïc troø cuûa mình sau nhieàu naêm xa caùch.
Gôïi yù:
Môû baøi: Giôùi thieäu thôøi gian, hoaøn caûnh gaëp gôõ.
Thaân baøi: Mieâu taû thaày giaùo vôùi ñaëc ñieåm (khuoân maët, toùc, lôøi noùi, thaùi ñoä....) so vôùi tröôùc: Caûm xuùc khi gaëp laïi troø cuõ.
Keát baøi: Suy nghó cuûa em veà thaày.
Cuûng coá:
GV nhaän xeùt veà tieát luyeän taäp noùi veà mieâu taû. Ñaùnh giaù, khen thöôûng.
Daën doø:
Chuaån bò baøi “ LƯỢM ”
Ruù
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ngu_van_6_ki_ii_chuan_kt_kn_20102011_.doc