Giáo án Ngữ văn 12 học kỳ I

1. Khi phân tích một đề bài, cần phân tích :

- Nội dung vấn đề.

- Thể loại nghị luận và những thao tác lập luận chính.

- Phạm vi tư liệu cần sử dụng cho bài viết.

2. Phân tích đề bài viết số 3 :

- Yêu cầu kiểu bài NLVH (về thơ trữ tình).

- Yêu cầu nội dung :

Phõn tớch bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng để thấy được hiện thực gian khổ và vẻ đẹp lóng mạn của người chiến sĩ trong buổi đầu chống Phỏp.

 - Yêu cầu về phương thức diễn đạt, vận dụng thao tác phân tích là chính kết hợp thao tác lập luận, giải thích, so sánh, bình luận.

doc116 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 học kỳ I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t gặp h/ả “Áo choàng đỏ gắt”, “ tiếng đàn ghi ta…?” -GV:Cỏc h/ả “đi lang thang, vầng trăng chếnh choỏng, yờn ngựa mỏi mũn, hỏt nghờu ngao, li la…” giỳp ta liờn tưởng đến điều gỡ? -GV dẫn dắt chuyển ý: Từ bối cảnh chớnh trị và nghệ thuật TBN lỳc bấy giờà số phận bi thương của Lor-ca. -GV:Tỏc giả đó tỏi hiện cỏi chết oan khuất của Lor-ca qua cỏc h/ả, chi tiết nào? -GV: Cảm nhận của em về cỏc bpnt được tỏc giả sử dụng trong bài thơ? (ý nghĩa của cỏc bpnt đú?) GV: Nhận xột, giảng giải bổ sung và cho hs ghi vở những nột cơ bản. II/ Đọc - hiểu văn bản: 1/ Hỡnh tượng nghệ sĩ Lor-ca: a/ Lor-ca, một con người tự do, nghệ sĩ cỏch tõn trong khung cảnh chớnh trị và nghệ thuật TBN: - Áo choàng đỏ: + Gợi bản sắc văn hoỏ TBN. + H/ả Lor-ca như một đấu sĩ với khỏt vọng dõn chủ trước nền chớnh trị TBN độc tài lỳc bấy giờ. - Tiếng đàn: + Ghi ta: nhạc cụ của người TBN. + Tài năng nghệ thuật của Lor-ca với khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật - Đi lang thang; vầng trăng chếnh choỏng; yờn ngựa mỏi mũn; hỏt nghờu ngao; li la…: + Phong cỏch nghệ sĩ dõn gian tự do. + Sự cụ đơn của Lor-ca trước thời cuộc chớnh trị, trước nghệ thuật TBN già cỗi. b/ Lor-ca và cỏi chết oan khuất: - Hỡnh ảnh: + Áo choàng bờ bết đỏ – Gợi cảnh tượng khủng khiếp về cỏi chết của Lor-ca. + Tiếng ghi ta: - nõu: trầm tĩnh, nghĩ suy. - xanh: thiết tha, hy vọng. - trũn bọt nước vỡ tan: bàng hoàng, tức tưởi. - rũng rũng mỏu chảy: sự đau đớn, nghẹn ngào. => Âm nhạc đó thành thõn phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể. - Biện phỏp nghệ thuật: + Đối lập: Hỏt nghờu ngao >< ỏo choàng bờ bết đỏ khỏt vọng >< hiện thực phũ phàng (giữa tiếng hỏt yờu đời vụ tư , giữa tỡnh yờu cỏi Đẹp và hành động tàn ỏc, dó man). + Nhõn hoỏ: Tiếng ghi ta… mỏu chảy. + Hoỏn dụ: Áo choàng, tiếng ghi ta àLor-ca. + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc: Tiếng ghi ta vỡ ra thành màu sắc, hỡnh khối, hành động… * Với việc sử dụng bpnt tài tỡnh, tỏc giả đó khắc hoạ thật ấn tượng về cỏi chết đầy bi phẫn của người nghệ sĩ Lor-ca. -GV: Đọc phần thơ cũn lại. -GV: Theo em, Lor-ca muốn nhắn gửi thụng điệp gỡ qua cõu núi “khi tụi chết hóy chụn tụi với cõy đàn”? -GV: Cho hs nờu cảm nhận 4 cõu thơ “Khụng ai chụn …cỏ mọc hoang”. -GV: Yờu cầu hs giải mó cỏc h/ả “giọt nước mắt , đường chỉ tay, dũng sụng, lỏ bựa, chiếc ghi ta màu bạc…”. -GV:Định hướng cỏch hiểu 2/ Nỗi xút thương và suy tư về cuộc gió từ của Lor-ca: - Lời Lor-ca (đề từ): “Khi tụi chết …cõy đàn.” + Niềm đam mờ nghệ thuật. + Hóy biết quờn nghệ thuật của Lor-ca để tỡm hướng đi mới. - “Khụng ai chụn cất… cỏ mọc hoang” + Nghệ thuật của Lor-ca (cỏi Đẹp): cú sức sống và lưu truyền mói mói như “cỏ mọc hoang”. + Phải chăng khụng ai dỏm vượt qua cỏi cũ, thần tượng để làm nờn nghệ thuật mới. - Giọt nước mắt …trong đỏy giếng: + Vầng trăng nơi đỏy giếngàsự bất tử của cỏi Đẹp. - Đường chỉ tay: ẩn dụ về định mệnh nghiệt ngó. -... dũng sụng, ghi ta màu bạc...à gợi cừi chết, siờu thoỏt. - Cỏc hành động: nộm lỏ bựa, nộm trỏi tim: cú ý nghĩa tượng trưng cho một sự gió từ, một sự lựa chọn. * Tiếng lũng tri õm sõu sắc đối với người nghệ sĩ, thiờn tài Lor-ca. -GV: Tiếng “Li la- li la- li la” trong bài thơ cú ý nghĩa gỡ? -GV: định hướng. 3/Yếu tố õm nhạc trong bài thơ: - Chuỗi õm thanh “Li la- li la- li la” luyến lỏy ở đầu và cuối như khỳc dạo đầu và kết thỳc bản nhạc. - Sự kớnh trọng và tri õm Lor-ca- nghệ sĩ thiờn tài. *Hoạt động 3: HD hs tổng kết, dặn dũ. -GV: Yờu cầu hs tự tổng kết bài học về phương diện nội dung và nghệ thuật. -GV: Nhận xột, định hướng ý chớnh. III/ Tổng kết: 1/ Nghệ thuật: - Thể thơ tự do, khụng dấu cõu, khụng dấu hiệu mở đầu, kết thỳc. - Sử dụng h/ả, biểu tượng - siờu thực cú sức chứa lớn về nội dung. - Kết hợp hài hoà hai yếu tố thơ và nhạc. 2/ Nội dung: Tỏc giả bày tỏ nỗi đau xút sõu sắc trước cỏi chết oan khuất của thiờn tài Lor-ca- một nghệ sĩ khỏt khao tự do, dõn chủ, luụn mong muốn cỏch tõn nghệ thuật. 4. Dặn dũ: Yờu cầu hs học thuộc lũng bài thơ. Làm bài tập và chuẩn bị bài mới 5. Rỳt kinh nghiệm - bổ sung ./. ----------------------------------------------------------------------------- Kí duyệt của tổ trưởng cm Ngày 9 tháng 11 năm 2010 Lê Văn Thanh Kí duyệt của Ban giám hiệu Nt : Tiết 40 - đọc thêm : Bài 1 : BÁC ƠI Tố Hữu A. Mục tiờu bài học: I> Mức độ cần đạt: Giỳp học sinh: Hiểu được nỗi đau đớn, tiếc thương vụ hạn của nhà thơ, của nhõn dõn khi chủ tịch Hồ Chớ Minh qua đời. Thấy được những phẩm chất cao đẹp của Hồ Chớ Minh và quyết tõm đi theo con đường cỏch mạng mà Người đó tỡm ra. Cảm nhận được giọng thơ chõn thành, tha thiết, hỡnh ảnh thơ chõn thực, gợi cảm. II> Trọng tõm kiến thức, kĩ năng: 1. Kiến thức: - Nỗi đau đớn, tiếc thương vụ hạn của nhà thơ và dõn tộc khi Bỏc qua đời. Ngợi ca tỡnh yờu thương con người, tấm gương đạo đức sáng ngời của Bỏc. Lời hứa quyết tõm đi theo con đường người đó chọn. - Cỏch lựa chọn từ ngữ, hỡnh ảnh giản dị mà sang tạo, giọng thơ chõn thành, gõy xỳc động mạnh cho người đọc. 2. Kĩ năng: Đọc - hiểu thơ trữ tỡnh theo đặc trưng thể loại. B. Phương tiện thực hiện: - SGK 12, SGV 12,Thiết kế bài học. C. Phương phỏp tiến hành: Đọc sỏng tạo, gợi tỡm, nghiờn cứu D. Tiến trỡnh bài học: 1- Kiểm tra bài cũ 2- Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV & HS * Hoạt Động 1: GV Hướng dẫn HS tỡm hiểu hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ “Bỏc ơi” - Em hóy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ? * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc và chia bố cục. - Hướng dẫn HS đọc và chia bố cục. *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tỡm hiểu 4 khổ thơ đầu + Nỗi đau xút lớn lao khi Bỏc qua đời được thể hiện như thế nào? (Cảnh vật? Lũng người?) Giữa cảnh vật và con người cú gỡ tương đồng? + Nhận xột, khỏi quỏt ý cho HS nắm *Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tỡm hiểu 6 khổ tiếp theo +Hỡnh tượng Bỏc Hồ được thể hiện như thế nào? (GV gợi mở: về tỡnh thương yờu, lý tưởng, lẽ sống...) *Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tỡm hiểu 3 khổ cuối + Hóy cho biết cảm nghĩ của mọi người khi Bỏc ra đi? + Nhận xột, khỏi quỏt ý * Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tổng kết về tỏc phẩm đó học. Yờu cầu HS đọc lại bài thơ, tổng hợp kiến thức để đưa ra nhận xột chung Nội dung cần đạt I/ Hoàn cảnh ra đời: - Ngày 02/9/1969, Bỏc Hồ từ trần, để lại niềm tiếc thương vụ hạn cho cả dõn tộc Việt Nam. Trong hoàn cảnh ấy, Tố Hữu đó sỏng tỏc bài thơ “Bỏc ơi”. II/ Đọc – hiểu văn bản: 1- Bố cục: chia 3 phần: - Bốn khổ đầu: Nỗi đau xút trước sự kiện Bỏc qua đời. - Sỏu khổ tiếp: Hỡnh tượng Bỏc Hồ. - Ba khổ cuối: Cảm nghĩ khi Bỏc qua đời 2- Tỡm hiểu văn bản: a) Bốn khổ đầu: Nỗi đau xút lớn lao trước sự kiện Bỏc qua đời. - Lũng người: + Xút xa, đau đớn: chạy về, lần theo lối sỏi quen thuộc, bơ vơ đứng nhỡn lờn thang gỏc. + Bàng hoàng khụng tin vào sự thật: “Bỏc đó đi rồi sao Bỏc ơi” - Cảnh vật: + Hoang vắng, lạnh lẽo, ngơ ngỏc (phũng im lặng, chuụng khụng reo, rốm khụng cuốn, đốn khụng sỏng...) + Thừa thải, cụ đơn, khụng cũn búng dỏng Người. - Khụng gian thiờn nhiờn và con người như cú sự đồng điệu “ Đời tuụn nước mắt/ trời tuụn mưa”đ Cựng khúc thương trước sự ra đi của Bỏc ị Nỗi đau xút lớn lao bao trựm cả thiờn nhiờn đất trời và lũng người. b) Sỏu khổ tiếp: Hỡnh tượng Bỏc Hồ. - Giàu tỡnh yờu thương đối với mọi người. - Giàu đức hy sinh. - Lẽ sống giản dị, tự nhiờn, khiờm tốn. ị Hỡnh tượng Bỏc Hồ cao cả, vĩ đại mà giản dị, gần gũi c) Ba khổ cuối: Cảm nghĩ của mọi người khi Bỏc ra đi: - Bỏc ra đi để lại sự thương nhớ vụ bờ - Lý tưởng, con đường cỏch mạng của Bỏc sẽ cũn mói soi đường cho con chỏu. - Yờu Bỏcđ quyết tõm vươn lờn hoàn thành sự nghiệp CM ị Lời tõm nguyện của cả dõn tộc Việt Nam III/ Tổng kết: - Bài thơ là tỡnh cảm ngợi ca Bỏc, đau xút, tiếc thương khi Bỏc qua đời. Đú cũng là tấm lũng kớnh yờu Bỏc Hồ của Tố Hữu, cũng là của cả dõn tộc Việt Nam - Bài thơ tiờu biểu cho giọng thơ tõm tỡnh, ngọt ngào, tha thiết của thơ Tố Hữu IVCủng cố: Nờu những phẩm chất đỏng quý của Hồ Chớ Minh ? đọc thêm - Bài 2 : TỰ DO P. ấ-LUY-A A.Mục tiờu cần đạt : I> Mức độ cần đạt: Giỳp học sinh : Cần nắm được niềm khao khỏt tự do chõn thành, tha thiết của những người dõn nụ lệ khi cuộc sống của họ bị bọn phỏt xớt giày xộo Thấy được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Sử dụng nhiều thủ phỏp của thơ đặc trưng, siờu thực (Cỏch sử dụng từ ngữ, thời gian, khụng gian …) II> Trọng tõm kiến thức, kĩ năng: 1. Kiến thức: - Hiểu được bài thơ là khỏt vọng tự do mónh liệt khụng chỉ của cỏ nhõn nhà thơ mà cũn là của nhõn dõn Phỏp khi bị phỏt xớt Đức xõm lược trong chiến tranh thế giới lần thứ 2. - Nắm được cỏc biện phỏp nghệ thuật cơ bản của bài thơ: điệp khỳc, kết cấu vũng trũn, nhõn cỏch húa ... gúp phần diễn tả cảm xỳc dào dạt, tuụn trào. - Vun đắp tỡnh yờu tự do, nhận thức tự do của mỗi cỏ nhõn phải luụn gắn với tự do của tổ quốc, dõn tộc. 2. Kĩ năng: Đọc - hiểu thơ trữ tỡnh theo đặc trưng thể loại. B. Phương phỏp giảng dạy. - Học sinh soạn cỏc cõu hỏi GV phõn cụng. Trờn lớp hs trỡnh bày, lớp phỏt biểu thảo luận; Giỏo viờn kết luận vấn đề. - Phõn cụng chuẩn bị của học sinh (cuối tiết học trước): Tất cả hs đều đọc và soạn cỏc cõu hỏi trong sgk (chuẩn), chuẩn bị trỡnh bày nhúm (2,3 phỳt) + Nhúm 1: cõu 2,3. + Nhúm 2: cõu 4. C. Phương tiện giảng dạy : - Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, bản thiết kế D. Tiến trỡnh bài dạy: 1. Ổn định lớp : 2. Lời vào bài : Tự Do là một đề tài lớn mang tớnh nhõn văn phổ quỏt, thể hiện khỏt vọng vĩnh cửu của con người mọi thời đại. Đề tài Tự Do trở thành thỏnh ca của cuộc khỏng chiến chống phỏt xớt Đức trong thế chiến thứ 2, và bài thơ Tự Do của nhà thơ Pụn ấ-luy-a đó trở thành tiếng lũng đồng vọng của hàng triệu con tim nước Phỏp đang rờn xiết vỡ bị mất nước. Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc hiểu phần TD 1. Dựa vào TD, em hóy túm lược những nột cơ bản nhất về tỏc giả và tỏc phẩm ? 2. Nhận xột phần trả lời của hs, nhấn mạnh nội dung chớnh. 3. Lưu ý hs: nguyờn tỏc bài thơ cú 21 khổ thơ (khụng kể dũng cuối cựng: Tự Do), khụng vần, khụng dấu chấm cõu- trừ dũng cuối cựng. Bản dịch cú 12 khổ thơ *Hoạt động 2: Tổ chức đọc hiểu. 1. Hướng dẫn cỏch đọc: giọng tha thiết, bồi hồi; nhấn giọng ở cõu kết mỗi khổ thơ và từ TỰ DO. 2. Gọi 1 hs đọc bài thơ. *Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết. I. Tiểu dẫn. 1. Tỏc giả: - Pụn ấ-luy-a (1895-1952) là nhà thơ lớn nước Phỏp. - Từng tham gia trào lưu siờu thực. Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2, ụng thoỏt ly chủ nghĩa siờu thực, cựng nhõn dõn Phỏp khỏng chiến chống chủ nghĩa phỏt xớt. - Thơ ụng mang đậm chất trữ tỡnh chớnh trị, hơi thở của thời đại 2. Bài thơ "Tự do": - Hoàn cảnh sỏng tỏc: Được viết vào mựa hố 1941, lỳc nước Phỏp đang bị phỏt xớt Đức xõm lược. - Xuất xứ: Bài thơ được in trong tập"Thơ ca và chõn lý, 1942" (1942) - Em = TỰ DO (nhõn húa) Tứ thơ bao trựm: Khỏt vọng tự do. - Chủ đề: Khỏt vọng tự do cũng là lời kờu gọi hành động vỡ tự do của nhà thơ (và của cả dõn tộc Phỏp) khi đất nước bị phỏt xớt xõm lăng. II. Hướng dẫn đọc hiểu 1. Nội dung. a, 11 khổ đầu: Tụi viết tờn em- Tự Do. - Từ "trờn" thể hiện cả khụng gian và thời gian: + Chỉ địa điểm - khụng gian( tụi viết Tự Do ở đõu) + Chỉ thời gian ( tụi viết Tự Do khi nào) - Tụi viết tờn em lờn mọi khụng gian bao la, lờn mọi thời gian; Viết tờn em lờn những vật cụ thể hữu hỡnh và cả những cỏi vụ hỡnh. đ Hỡnh ảnh được liờn tưởng ngẫu hứng. Tỡnh yờu, khỏt vọng tự do chỏy bỏng của nhà thơ b, Khổ cuối: Tụi gọi tờn em - Tự Do. - Tự do- sức mạnh nhiệm màu. - Tự do- tỏi sinh những cuộc đời đ Tỡnh yờu tự do cũng là lời kờu gọi hy sinh vỡ tự do. 2. Nghệ thuật: - Trựng điệp thủ phỏp liệt kờ, nhõn húa, lặp từ ngữ, cấu trỳc ... qua cỏc khổ thơ. - Hiệu quả: Nhạc điệu thơ gợi mạch cảm xỳc hướng về tự do tuụn trào, triền miờn, mạnh mẽ. III. Kết luận. - Chủ đề: Khỏt vọng tự do cũng là lời kờu gọi hành động vỡ tự do của nhà thơ (và của cả dõn tộc Phỏp) khi đất nước bị phỏt xớt xõm lăng. - Khụng thể sống trong nụ lệ, Tự Do trở thành mệnh lệnh của cuộc sống, là lương tõm của thời đại.Vỡ thế, bài thơ được xem là thỏnh ca của thơ khỏng chiến Phỏp. 3. Củng cố - Dặn dũ: - Yờu cầu hs túm tắt thật gọn những cốt lừi về nội dung và nghệ thuật. - Sau khi học bài thơ, em hóy bàn về hai chữ Tự Do trong cuộc sống hụm nay. - Chuẩn bị bài: “Luyện tập vận dụng tổng hợp cỏc phương thức biểu đạt” 4. Rỳt kinh nghiệm - Bổ sung./. -------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 41 : Luyện tập vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận A - Mục tiêu bài học I > Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Năm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản về cỏc thao tỏc lập luận - Biết vận dụng kết hợp cỏc thao tỏc lập luận để viết bài văn nghị luận. II> Trọng tõm kiến thức, kĩ năng: 1. Kiến thức: - Yờu cầu và tầm quan trọng của việc vận dụng kết hợp cỏc thao tỏc lập luận trong bài văn nghị luận. - Cỏch vận dụng kết hợp cỏc thao tỏc lập luận trong bài văn nghị luận: Xuất phỏt từ yờu cầu và mục đớch lập luận. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được tớnh phự hợp và hiệu quả của việc vận dụng kết hợp cỏc thao tỏc lập luận trong 1 số văn bản - Biết vận dụng kết hợp cỏc thao tỏc lập luận để viết bài văn nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lớ, về 1 hiện tượng đời sống, về 1 tỏc phẩm, về 1 nhận định văn học (Với độ dài ớt nhất 700 chữ trong thời gian 90 phỳt) B – Phương pháp: - Ôn tập lí thuyết kết hợp luyện tập nhận biết C - Tiến trình tổ chức bài học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Tổ chức luyện tập trên lớp 1. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK. HS có thể hoạt động tập thể theo nhóm, tổ hoặc cá nhân. Một số gợi ý : - Hãy nhắc lại những tao tác lập luận đã học cùng những đặc trưng cơ bản của từng thao tác. - Đối với các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, GV cần có những giải thích thật thấu đáo. Vì những yếu tố này tưởng là xa lạ với văn nghi luận nhng kỳ thực nếu biết vận dụng hợp lý chúng sẽ làm văn nghị luận bớt khô khan, trừu tượng. I. Luyện tập trên lớp 1. Ôn tập về các thao tác lập luận và những đặc trng cơ bản của thao tác lập luận - Thao tác lập luận phân tích : chia đối tượng ra thành nhiều yếu tố, bộ phận nhỏ để có thể nhận biết đối tượng một cách cặn kẽ, thấu đáo. - Thao tác lập luận so sánh : Làm rõ thông tin về sự vật bằng cách đem nó đối chiếu với đối tượng sự vật khác quen thuộc hơn, cụ thể hơn để chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa chúng - Thao tác lập luận giải thích : là giảng giải về các vấn đề liên quan đến đối tượng một cách cụ thể, rõ ràng cho người nghe, người đọc hiểu tường tận. - Thao tác lập luận chứng minh : Mục đích của chứng minh là làm ngời ta tin tưởng về những ý kiến, nhận xét có đầy đủ căn cứ từ trong những sự thật hoặc chân lý hiển nhiên - Thao tác lập luận bác bỏ : Chính là dùng lý lẽ và chứng cứ để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác từ đó nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe. - Thao tác lập luận bình luận : Nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc tán đồng với nhận xét đánh giá, bàn luận của mình về một hiện tượng trong đời sống hoặc trong văn học. - Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh : những yếu tố này có thể đem lại sự cụ thể, sống động cho văn nghị luận. 2. Tổ chức luyện tập vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận. - GV yêu cầu HS xem xét một đoạn văn bản trong SGK và trả lời câu hỏi, yêu cầu chỉ ra cụ thể từng thao tác, đa ra dẫn chứng cho từng thao tác (không phải trả lời một cách chung chung). 2. Luyện tập vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận. - Các thao tác lập luận trong đoạn trích Tuyên ngôn độc lập + Thao tác lập luận phân tích. + Thao tác lập luận chứng minh. + Thao tác lập luận bình luận. + Thao tác tự sự miêu tả, biểu cảm. - Các thao tác này được vận dụng tổng hợp, kết hợp rất linh hoạt trong đoạn trích. 3. GV hướng dẫn HS thực hành, viết văn bản có sự kết hợp các thao tác nghị luận. - HS viết bài dựa trên gợi ý của SGK (trong khoảng 15 - 20 phút). 3. Viết bài văn nghị luận vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận Tham khảo bài viết trong SGK Hoạt động 2 - Hướng dẫn luyện tập ở nhà Bài tập 1 : Sưu tầm 2 đoạn văn (hoặc bài văn hay) trong đó tác giả đã sử dụng kết hợp các thao tác lập luận. II. Luyện tập ở nhà Bài tập 1 : Sưu tầm trong sách báo nhất là các sách nghiên cứu, phê bình văn học. Bài tập 3 : Đọc văn bản đọc thêm Mấy nhận xét nhỏ về nghệ thuật viết tiểu thuyết (Nguyễn Đình Thi) để nắm về việc vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận. Bài tập 3 : Đọc và phân tích, rút ra bài học kinh nghiệm ./. Tiết 42 + 43 – LLvh : QUÁ TRèNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS : - Nắm được khỏi niệm quỏ trỡnh văn học, bước đầu cú ý niệm về cỏc trào lưu VH tiờu biểu - Hiểu được khỏi niệm phong cỏch VH, biết nhận diện những biểu hiện của PCVH B. Phương phỏp giảng dạy: Tổ chức HS trao đổi, thảo luận theo nhúm và trả lời cõu hỏi trong Sgk Nờu vấn đề kết hợp với đàm thoại C. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Cỏc tài liệu tham khảo D. Tiến trỡnh bài dạy: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Tiết 42: *Hoạt động 1:Tỡm hiểu chung - Cho Hs đọc mục I trong Sgk trang 178 và trả lời cỏc cõu hỏi. - Văn học là gỡ? -Lịch sử vh khỏc với QTVH như thế nào - Bản thõn vh và toàn bộ đời sống Vh khỏc nhau ntn? - Giữa VH và lịch sử cú mối quan hệ ra sao? - Mối quan hệ giữa cỏc thời kỳ văn học ntn? - Qui luật bảo lưu và tiếp biến là gỡ ? -cú nền văn học nào tồn tại, phỏt triển mà khụng cần giao lưu? Vỡ sao *Hoạt động 2: Tỡm hiểu trào lưuVH - Trào lưu Vh là gỡ? - Cú phải mỗi trào lưu chỉ cú một khuynh hướng, một trường phỏi ? Hóy nờu cỏc trào lưu lớn trờn thế giới ? - Nờu đặc trưng của Vh thời phục hưng - Nờu đặc trưng, tỏc giả tiờu biểu của Chủ nghĩa cổ điển ? - Chủ nghĩa lóng mạn cú những đặc trưng nào ? - Chủ nghĩa HTPP cú những đặc trưng ntn ? Chủ nghĩa hiện thực XHCN cú những đặc trưng nào ? - Chủ nghĩa siờu thực cú những đặc trưng ntn ? - Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo cú những đặc trưng, tỏc giả tiờu biểu nào ? Nhận xột chung cỏc nhúm, kết luận I. Quỏ trỡnh văn học: 1. Khỏi niệm: - Văn học là một loại hỡnh nghệ thuật, một hỡnh thỏi ý thức xó hội luụn vận động biến chuyển - Diễn tiến của Vh như một hệ thống chỉnh thể với sự hỡnh thành, tồn tại thay đổi cú mối quan hệ khắng khớt với thời kỳ lịch sử - Quỏ trỡnh văn học là diễn tiến, hỡnh thành, tồn tại, phỏt triển và thay đổi của văn học qua cỏc thời kỳ lịch sử. * Những quy luật chung tỏc động đến quỏ trỡnh văn học + Qui luật VH gắn bú với đời sống xó hội. Bản chất của đời sống Xh trong từng thời kỳ lịch sử sẽ qui định nội dung, tớnh chất của Vh + Qui luật kế thừa và cỏch tõn Kế thừa là dựa trờn nền tảng truyền thống, là cơ sở tồn tại của Vh. Cỏch tõn là làm ra cỏi mới, làm choVh luụn vận động và phỏt triển + Qui luật bảo lưu và tiếp biến. Văn học mỗi dõn tộc để tồn tại và phỏt triển phải giao lưu với Vh cỏc nước khỏc đồng thời biết chọn lọc, cải biến để làm giàu cho Vh dõn tộc mỡnh. 2. Trào lưu văn học: Trào lưu văn học là một hiện tượng cú tớnh chất lịch sử. Đú là một phong trào sỏng tỏc tập hợp những tỏc giả, tỏc phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyờn tắc miờu tả hiện thực tạo thành một dũng rộng lớn cú bề thế trong đời sống văn học của một dõn tộc hoặc một thời đại. *Cỏc trào lưu văn học lớn trờn thế giới: a.Văn học thời phục hưng ( ở Chõu Âu vào TK XV- XVI ) - Đặc trưng : Đề cao con người, giải phúng cỏ tớnh chống lại tư tưởng khắc nghiệt thời trung cổ. - Tỏc giả tiờu biểu : Sờch-xpia ( Anh), Xec- van- tec ( TBN) b Chủ nghĩa cổ điển(Phỏp VàoTK XVII) - Đặc trưng : Coi Văn húa cổ đại là hỡnh mẫu lý tưởng, luụn đề cao lý trớ, sỏng tỏc theo cỏc quy phạm chặt chẽ. - Tỏc giả tiờu biểu : Cooc- nõy, Mụ-li-e ( Phỏp ) c. Chủ nghĩa lóng mạn : ( Ở cỏc nước Tõy õu sau cỏch mạng tư sản Phỏp 1789) -Đặc trưng : Đề cao những nguyờn tắc chủ quan, lấy đề tài trong thề giới tưởng tượng của nhà văn, hỡnh tượng nghệ thuật thường cú vẻ đẹp khỏc thường - Tỏc giả tiờu biểu :V.Huygụ(Phỏp) F. Si-le ( Đức) d. Chủ nghĩa hiện thực phờ phỏn ( Chõu õu TKXIX ) - Đặc trưng : Thiờn về những nguyờn tắc sỏng tỏc khỏch quan. thường lấy đề tài từ đời sống hiện thực, xõy dựng những tớnh cỏch điển hỡnh, vừa cú tớnh khỏi quỏt, vừa cú tớnh cụ thể. -Tỏc giả tiờu biểu : H. Ban- dăc( Phỏp) L. Tụn-tụi ( Nga) e. Chủ nghĩa hiện thực XHCN ( TK XX sau Cỏch mạng thỏng 10 Nga) - Đặc trưng : Miờu tả cuộc sống trong quỏ trỡnh phỏt triển cỏch mạng -Tỏc giả tiờu biểu:M.Gooc-ki(Nga) Giooc – giơ A-ma- đụ ( Braxin) g.Chủ nghĩa siờu thực: ( Phỏp-Vào 1922) -Đặc trưng : Quan niệm thế giới trờn hiện thực mới là mảnh đất sỏng tạo của người nghệ sĩ - Tỏc giả tiờu biểu:A. Brơ- tụn ( Phỏp ) h. Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo: ( Mỹ La tinh sau thế chiến thứ hai) - Đặc trưng : Coi thực tại bao gồm cả đời sống tõm linh, niềm tin tụn giỏo , cỏc huyền thoại, truyền thuyết -Tỏc giả tiờu biểu : G. Mac- ket. * Ở Việt Nam : - Trào lưu xuất hiện vào những năm 30 của TK XX. + Trào lưu lóng mạn + Trào lưu hiện thực phờ phỏn + Trào lưu hiện thực XHCN Tiết 43: *Hoạt động 3 : Phong cỏch văn học Cho HS đọc và tỡm hiểu VB - Phong cỏch Vh là gỡ ? -Phong cỏch Vh cú những biểu hiện gỡ ? II. Phong cỏch văn học : 1. Khỏi niệm : -Phong cỏch Vh là sự độc đỏo, riờng biệt của cỏc nghệ sĩ biểu hiện trong tỏc phẩm. - PCVH nẩy sinh do chớnh nhu cầu, đũi hỏi sự xuất hiện cỏi mới và nhu cầu của quỏ trỡnh sỏng tạo Vh - Qỳa trỡnh Vh được đỏnh dấu bằng những nhà văn kiệt xuất với phong cỏch độc đỏo của họ. - Phong cỏch in dậm dấu ấn dõn tộc và thời đại 2. Những biểu hiện của phong cỏch văn học : - Giọng điệu riờng biệt, cỏch nhỡn, cỏch cảm thụ cú tớnh khỏm phỏ . -Sự sỏng tạo cỏc yếu tố thuộc nội dung tỏc phẩm - Hệ thống phương thức biểu hiện, cỏc thủ phỏp kỹ thuật mang dấu ấn riờng. - Thống nhất từ cốt lừi, nhưng cú sự triển khai đa dạng đổi mới. - Cú phẩm chất thẩm mỹ cao, giàu tớnh nghệ thuật. *Hoạt động 4: Tổng kết Cho HS đọc ghi nhớ Sgk trang 183 III. Ghi nhớ : Sgk trang 183 *Hoạt động 5: Luyện tập -Cho HS làm luyện tập Sgk trang183 V. Luyện tập :Căn cứ hướng dẫn Sgk trang 183 4. Củng cố - Dặn dũ : - Quỏ trỡnh phỏt triển của văn học ntn? - Phong cỏch văn hoc là gỡ ? - Đọc lại VB, nắm vững ý chớnh - Soạn bài “ Người lỏi đũ sụng Đà ” 5. Rỳt kinh nghiệm - Bổ sung ./. ----------------------------------------------------------------------------- Kí duyệt của tổ trưởng cm Ngày 16 tháng 11 năm 2010 Lê Văn Thanh Kí duyệt của Ban giám hiệu Nt : Tiết 44 : trả bài làm văn số 3 I- Mục tiêu cần đạt: 1. Củng cố kiến thức về nghị luận văn học rút kinh nghiệm cách viết một bài nghị luận văn học. 2. Nhận ra những ưu - nhược điểm về kiến thức và khả năng viết bài nghị luận về thơ trữ tình. 3. Rút kinh nghiệm để phát huy những ưu điểm và hạn chế nhược điểm để chuẩn bị cho bài làm văn số 4. II- Chuẩn bị: 1. HS chuẩn bị dàn ý bài viết (ở nhà). 2. GV chấm chữa bài, chuẩn bị nhận xét chung và nhận xét cụ thể. III- Các nội dung dạy – học cơ bản : Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Tổ chức phân tích đề 1. GV tổ chức cho HS ôn lại cách phân tích đề (Khi phân tích một đề bài, cần phân tích những gì ?) HS áp dụng để phân tích đề bài viết số 3. - HS nhớ lại kiến thức phân tích đề, áp dụng phân tích đề bài số 3. - GV định hướng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng để chỉ ra các yêu cầu của đề. I. Phân tích đề : 1. Khi phân tích một đề bài, cần phân tích : - Nội dung vấn đề. - Thể loại nghị luận và những thao tác lập luận chính. - Phạm vi tư liệu cần sử dụng cho bài viết. 2. Phân tích đề bài viết số 3 : - Yêu cầu kiểu bài NLVH (về thơ trữ tình). - Yêu cầu nội dung : Phõn tớch bài thơ “Tõy Tiến” của Quang Dũng để thấy được hiện thực gian khổ và vẻ đẹp lóng mạn của người chiến sĩ trong buổi đầu chống Phỏp. - Yêu cầu về phương thức diễn đạt, vận dụng thao tác phân tích là chính kết hợp thao tác lập luận, giải thích, so sánh, bình luận. Hoạt động 2 - Tổ chức xây dựng đáp án (dàn ý): GV tổ chức cho HS xây dựng dàn ý chi tiết cho đề bài viết số 3 II. Xây dựng đáp án (dàn ý) : (Xem lại bài Bài viết số 3) Hoạt động 3 - Tổ chức nhận xét, đánh giá bài viết - GV cho HS tự nhận xét và trao đổi bài để nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét những ưu, khuyết điểm. III. Nhận xét, đánh giá bài viết Nội dung nhận xét, đánh giá : - Đã nhận thức đúng vấn đề nghị luận chưa ? - Đã vận dụng đúng các thao tác lập luận chưa ? - Hệ thống luận điểm đủ hay thiếu ? Sắp xếp hợp lí hay chưa hợp lí ? - Các luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) có chặt chẽ, tiêu biểu, phù hợp với vấn đề hay không ? - Những lỗi về kĩ năng, diễn đạt. Hoạt động 4 - Tổ chức sửa chữa lỗi bài viết GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hướng sửa chữa, khắc phục. Hoạt động 5: Đọc bài mẫu, trả bài, gọi điểm. IV. Sửa chữa lỗi bài viết. Các lỗi thường gặp : + Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí. + Sự kết hợp các thao tác nghị luận chưa hài hòa, chưa phù hợp với từng ý. + Kĩ năng phân tích, cảm thụ c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12c3_hk1_8231.doc
  • pdf12c3_hk1_.pdf