Giáo án Mỹ thuật lớp 1 - Trường tiểu học Cao Nhân

Bài 1: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI

I. Mục tiêu:

- Giúp hs làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

- Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.

II. Chuẩn bị:

GV HS

- Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi -Sưu tầm tranh của thiếu nhi

(ở sân trường, ngày lễ,công viên, cắm trại ) có nội dung về vui chơi.

- Vở tập vẽ

III. Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ổn định

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.

- Bài mới.

a. Giới thiệu: tranh vẽ đề tài thiếu nhi vui chơi.

- Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở các nơi khác. Chủ đề vui chơi rất rộng người vẽ có thể chọn một trong rất nhiều các hoạt động vui chơi để vẽ thành tranh. Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được những tranh đẹp. Chúng ta cùng xem tranh của các bạn.

1- Hoạt động: Xem tranh:

- GV treo tranh có chủ đề vui chiơ ởp vở tập vẽ 1 để hs quan sát và đặt câu hỏi:

+ Bức tranh này vẽ gì?

+ Trên tranh có những hình ảnh gì?

 

+ Hình ảnh nào là chính?

 

+ Hình ảnh nào là phụ?

 

 

+ Em cho biết các hình ảnh trong tranh diễn ra ở đâu?

+ Trong tranh có những màu nào và màu nào được vẽ nhiều hơn?

+ Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn?

- GV treo tranh “bể bơi ngày hè” để hs quan sát.

- Đây là tranh của bạn Thiên Vân vẽ bằng sáp màu và bút dạ. Trong tranh bạn vẽ gì?

- Trong tranh có những màu nào?

- Em thấy không khí có vui vẻ và náo nhiệt không?

- Em có thích tranh bạn vẽ không? Vì sao?

* Gv tóm tắt:

- Các em vừa xem các bức tranh đẹp. Muốn thưởng thức cái hay, cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa ra nhận xét riêng của mình về bức tranh.

2- Hoạt động 2:Nhận xét, đánh giá:

- Nhận xét tiết học.

- GV khen ngợi, tuyên dương 1 số hs có phát biểu và xây dựng bài.

IV. Dặn dò:

- Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh.

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ nét thẳng.

- Mang theo đồ dùng học vẽ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hs quan sát và trả lời:

+ Tranh vẽ cảnh đua thuyền.

+ Trong tranh có 4 chiếc thuyền đang dua nhau, có người chèo, và người chỉ đạo, có cờ

+ Hình ảnh chính là chiếc thuyền được vẽ to, rõ ràng ở giữa và nổi bật.

+ Hình ảnh phụ là những chiếc thuyền chạy trước và chạy sau hỗ trợ làm rõ nội dung chính.

+ Cảnh đua thuyền diễn trên sông.

 

+ Màu xanh, màu cam, màu đỏ, màu đen

+ Hs trả lời.

 

 

 

- Tranh vẽ các bạn đang vui chơi trong bể bơi, một số bạn trai trên bờ đang chơi các trò chơi.

- Màu xanh, màu đà, màu trắng

- Hs trả lời

 

- Hs trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc71 trang | Chia sẻ: maiphuongzn | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật lớp 1 - Trường tiểu học Cao Nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 17 tháng 08 năm 2009 Tiết 1: Mĩ thuật lớp 1: Bài 1: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI I. Mục tiêu: - Giúp hs làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. II. Chuẩn bị: GV HS - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi -Sưu tầm tranh của thiếu nhi (ở sân trường, ngày lễ,công viên, cắm trại…) có nội dung về vui chơi. - Vở tập vẽ III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới. a. Giới thiệu: tranh vẽ đề tài thiếu nhi vui chơi. - Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở các nơi khác. Chủ đề vui chơi rất rộng người vẽ có thể chọn một trong rất nhiều các hoạt động vui chơi để vẽ thành tranh. Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được những tranh đẹp. Chúng ta cùng xem tranh của các bạn. 1- Hoạt động: Xem tranh: - GV treo tranh có chủ đề vui chiơ ởp vở tập vẽ 1 để hs quan sát và đặt câu hỏi: + Bức tranh này vẽ gì? + Trên tranh có những hình ảnh gì? + Hình ảnh nào là chính? + Hình ảnh nào là phụ? + Em cho biết các hình ảnh trong tranh diễn ra ở đâu? + Trong tranh có những màu nào và màu nào được vẽ nhiều hơn? + Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn? - GV treo tranh “bể bơi ngày hè” để hs quan sát. - Đây là tranh của bạn Thiên Vân vẽ bằng sáp màu và bút dạ. Trong tranh bạn vẽ gì? - Trong tranh có những màu nào? - Em thấy không khí có vui vẻ và náo nhiệt không? - Em có thích tranh bạn vẽ không? Vì sao? * Gv tóm tắt: - Các em vừa xem các bức tranh đẹp. Muốn thưởng thức cái hay, cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa ra nhận xét riêng của mình về bức tranh. 2- Hoạt động 2:Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét tiết học. - GV khen ngợi, tuyên dương 1 số hs có phát biểu và xây dựng bài. IV. Dặn dò: - Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ nét thẳng. - Mang theo đồ dùng học vẽ. - Hs quan sát và trả lời: + Tranh vẽ cảnh đua thuyền. + Trong tranh có 4 chiếc thuyền đang dua nhau, có người chèo, và người chỉ đạo, có cờ… + Hình ảnh chính là chiếc thuyền được vẽ to, rõ ràng ở giữa và nổi bật. + Hình ảnh phụ là những chiếc thuyền chạy trước và chạy sau hỗ trợ làm rõ nội dung chính. + Cảnh đua thuyền diễn trên sông. + Màu xanh, màu cam, màu đỏ, màu đen… + Hs trả lời. - Tranh vẽ các bạn đang vui chơi trong bể bơi, một số bạn trai trên bờ đang chơi các trò chơi... - Màu xanh, màu đà, màu trắng… - Hs trả lời - Hs trả lời. Thứ hai, ngày 22 tháng 08 năm 2009 Tiết 1: Mĩ thuật lớp 1: Bài 2: VẼ NÉT THẲNG I. Mục tiêu: - Nhận biết được các nét thẳng - Biết cách vẽ nét thẳng. - Biết cách phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích. II. Chuẩn bị: GV HS - Một số hình vẽ có nét thẳng - Vở tập vẽ 1 - Một vài bài vẽ minh hoạ - Bút chì, bút màu, tẩy III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới. * Giới thiệu bài 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: ( 7 p) - Gv treo những hình vẽ và đặt câu hỏi: + Tranh vẽ các nét gì? - GV nêu tên của từng nét vẽ. + Nét thẳng “ngang” ( nằm ngang) + Nét thẳng đứng + Nét thẳng “nghiêng” (xiên) + Nét “gấp khúc”(nét gãy) - Các em hãy tìm những đồ vật gì có nét thẳng? - GV vẽ minh hoạ lên bảng. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ ( 8 p) - GV vẽ các nét lên bảng để hs quan sát, trả lời câu hỏi: + Nét thẳng ngang vẽ như thế nào? + Nét thẳng nghiêng vẽ như thế nào? + Nét gấp khúc vẽ như thế nào? - GV lên bảng minh hoạ 1 số nét. - Các nét thẳng này tạo nên hình gì? - Các nét này tạo nên hình gì ? * GV tóm tắt : Dùng nét thẳng đứng, nét ngang, nghiêng có thể vẽ được nhiều hình. 3- Hoạt động 3: Thực hành. ( 20 p) - Gv cho hs xem bài một số hs vẽ - Gv quan sát gợi ý cho hs 4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá ( 5 p) - GV chọn một số bài để nhận xét + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? GV nhận xét và tuyên dương IV. Dặn dò - Nét nằm ngang - Nét thẳng đứng - Nét nghiêng - Nét thẳng ngang, nét thẳng đứng như: cái bảng, cửa sổ, quyển vở, thước kẻ…, nét gấp khúc như: mái nhà, cái nón… - Nét thẳng ngang vẽ từ trái sang phải. - Nét thẳng nghiêng vẽ từ trên xuống. - Nét gấp khúc có thể vẽ liền nét, từ trên xuống hoặc từ dưới lên. - Nét gấp khúc tạo thành núi và nét ngang tạo nước. - Nét thẳng đứng và nét thẳng nghiêng vẽ cây và nét thẳng ngang vẽ đất. - Hs tự vẽ tranh theo ý thích vào phần giấy ở vở tập vẽ 1. - Hs vẽ nhiều hình ảnh khác nhau như: + Vẽ nhà và hàng rào… + Vẽ thuyền, vẽ núi… + Vẽ cây, vẽ nhà… - Có thể vẽ thêm nét cong ( mặt trời, mây) - Vẽ bằng tay và vẽ màu . - Hs chọn ra bài mình thích. ________________________________________________ TUẦN 3 Ngày tháng năm 20 Bài 3: MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN. I. Mục tiêu: - Giúp hs nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, lam. - Biết vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ được màu kín hình ( hoặc ít ) ra ngoài hình vẽ. II. Chuẩn bị: GV HS - Một số tranh, ảnh có màu: đỏ, vàng, lam - Vở tập vẽ 1 - Một số đồ vật có màu: đỏ, vàng, lam như - Bút chì, bút màu, tẩy hộp bút màu, quần, áo, hoa, quả… - Một vài bài vẽ của hs năm trước III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv cho hs quan sát H.1 Bài 3 Vở tập vẽ 1 và đặt câu hỏi: + Hãy kể tên các màu ở H.1? + Em hãy kể tên một số đồ vật có màu đỏ, màu vàng, màu lam mà em biết? - GV kết luận: Moi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc. Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. + Màu đỏ, màu vàng, màu lam là 3 màu chính. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ màu - Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng - Nên vẽ màu xung quanh trước ở giữa sau. - Vẽ màu ít ra ngoài hình vẽ 3- Hoạt động 3: Thực hành. - Vẽ màu vào hình đơn giản ( H.2, H.3, H.4 ) ở Vở tập vẽ 1 - H2, H3, H4 vẽ gì ? - GV chi hs xem bài hs vẽ - Lá cờ Tổ quốc có màu gì ? -Quả và núi các em thích màu gì ? - Gv quan sát gợi ý cho hs 4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài để nhận xét + Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương - Màu đỏ - Màu vàng - Màu xanh lam - Mũ, quần áo, …có màu đỏ màu vàng, màu lam. - Quả bóng, có màu đỏ, màu vàng, màu lam. - Màu đỏ có ở hộp sáp, hộp chì.. - màu xanh có ở cỏ cây, mây, khăn… - Màu vàng có ở giấy thủ công.. - H2 vẽ lá cờ Tổ quốc.H3 vẽ quả. H4 vẽ núi. - Cờ có màu đỏ, ngôi sao màu vàng. - Quả xanh hoặc quả chín. Dãy núi có nhiều màu như : tím, xanh lá cây, màu lam… - Hs vẽ màu theo ý thích - Hs nhận xét về: + Cách vẽ màu + Màu sắc + Hs chọn ra bài mình thích. IV. Dặn dò: - Quan sát mọi vật và gọi tên chúng( lá cây, hoa quả..) - Chuẩn bị bài sau: Vẽ hình tam giác - Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. TUẦN 4 Ngày tháng năm 20 Bài 4: VẼ HÌNH TAM GIÁC I- Mục tiêu: - Giúp hs nhận biết hình tam giác - Biết cách vẽ hình tam giác - Từ các hình tam giác có thể vẽ một số hình trong thiên nhiên. II. Chuẩn bị: GV HS - Một số hình vẽ có dạng hình tam giác - Vở tập vẽ 1 - Cái êke, cái khăn quàng, cái nón…. - Bút chì, bút màu, tẩy - Một số bài của hs vẽ III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv cho hs xem đồ dùng dạy học và yêu cầu hs xem hình vẽ ở Bài 4, vở tập vẽ 1 và đặt câu hỏi: + Đây là những hình vẽ gì ? + Trong H.3 vẽ những gì ? + Các hình vẽ này có dạng hình gì ? * GV tóm tắt: Có thể vẽ được nhiều hình, đồ vật từ hình tam giác. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Vẽ hình tam giác như thế nào? ( GV vẽ lên bảng từng nét) - GV chỉ hs vẽ theo chiều mũi tên - GV vẽ lên bảng một số hình tam giác khác nhau để hs quan sát. 3- Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho hs xem một số bài hs vẽ - GV hướng dẫn hs tìm ra cách vẽ cánh buồm, dãy núi, nước… vào phần giấy ở vở tập vẽ 1. Có thể vẽ 2, 3 cái thuyền, buồm khác nhau - GV quan sát, gợi ý hs làm bài, 4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài để nhận xét + Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương - Hs quan sát và trả lời: + Hình vẽ cái nón + Hình vẽ cái thước êke + Hình vẽ mái nhà. - H.3 vẽ: + cánh buồm + dãy núi + con cá - Hình tam giác - Vẽ từng nét - Vẽ nét từ trên xuống - Vẽ nét từ trái sang phải - Hs vẽ tranh có hình tam giác như: + ngôi nhà + Cảnh biển, núi, thuyền, buồm… - Có thể vẽ thêm hình: mây, cá… - Vẽ màu theo ý thích: + Mỗi cánh buồm vẽ một màu, màu thuyền khác với màu buồm.Vẽ màu của mặt trời, mây, nước… - Hs nhận xét về: + Cách vẽ hình + Màu sắc + Hs chọn ra bài mình thích. IV. Dặn dò: - Quan sát quả, cây, hoa, lá - Chuẩn bị bài sau: Vẽ nét cong - Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. TUẦN 5 Ngày tháng năm 20 Bài 5: VẼ NÉT CONG I- Mục tiêu: - Nhận biết nét cong - Biết cách vẽ nét cong - Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích II. Chuẩn bị: GV HS - Một số đồ vật có dạng hình tròn - Vở tập vẽ 1 - Mồt vài bài vẽ có nét cong như: cây, - Bút chì, bút màu, tẩy dòng sông, con vật… - Một vài bài vẽ của hs năm trước III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv cho hs xem một đồ vật có dạng hình tròn, và một vài hình là nét cong và đặt câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì ? + Các hình ảnh đó được vẽ bằng nét gì ? - GV vẽ lên bảng một số nét cong và đặt câu hỏi + Các em cho biết đây là các nét gì ? - Gv vẽ lên bảng một số nét cong - Các nét cong này tạo thành những hình gì ? * GV tóm tắt: Có thể vẽ được nhiều hình, đồ vật từ nét cong. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Vẽ nét cong theo chiều mũi tên - Gv vẽ lên bảng + Các hình hoa quả được vẽ từ nét cong 3- Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho hs xem một số bài hs vẽ - GV gợi ý hs: + Tìm hình định vẽ + Vẽ vừa với phần giấy ở vở tập vẽ + Vẽ thêm những hình ảnh khác + Vẽ màu theo ý thích 4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài để nhận xét + Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương - Hs quan sát và trả lời: + Trong tranh vẽ mây, vẽ cây, dòng sông, con vật …. - Vẽ bằng nét cong - Nét cong - Nét lượn sóng - Nét cong có hình tròn… - Nét cong tạo thành lá - Nét cong tạo thành núi và quả - Vẽ phần giấy ở vở tập vẽ những gì mà mình thích như: + Vườn hoa + Vườn cây ăn quả + Thuyền và biển + Núi… - Mỗi em nên vẽ bài khác nhau - Hs nhận xét về: + Cách vẽ hình + Màu sắc + Hs chọn ra bài mình thích. IV. Dặn dò: - Quan sát hình dáng, màu sắc, của cây, hoa, quả - Chuẩn bị bài sau: Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn - Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. TUẦN 6 Ngày tháng năm 20 Bài 6: VẼ QUẢ CÓ DẠNG TRÒN I- Mục tiêu: - Nhận biết đặc điiểm hình dáng và màu sắc một số quả dạng tròn ( cam, bưởi, hồng, nho… ) - Vẽ được một quả dạng tròn II. Chuẩn bị: GV HS - Một số tranh, ảnh về các loại quả dạng tròn. - Vở tập vẽ 1 - Mồt vài qủa có dạng tròn khác nhau: quả - Bút chì, bút màu, tẩy cam, quả bưởi, quả cà chua, quả chanh … - Một vài bài vẽ của hs năm trước III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV cho hs quan sát, nhận xét các loại quả dạng tròn qua tranh và mẫu thực: + Đây là những quả gì ? + Các em thấy hình dáng và màu sắc của từng loại quả như thế nào ? + Các quả này có những điểm nào giống nhau ? + Em hãy kể một số quả dạng tròn khác mà em biết ? * Có rất nhiều quả dạng hình tròn với nhiều màu sắc khác nhau. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - GV vẽ một số quả dạng tròn đơn giản minh hoạ trên bảng theo các bước sau: + Vẽ hình quả trước, vẽ chi tiết sau (núm, cuống, ngấn, núi…) + Vẽ màu theo ý thích GV cho hs xem một số bài hs vẽ 3- Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho hs xem một số bài hs vẽ - GV quan sát gợi ý cho hs vẽ 4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài để nhận xét + Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương - Hs quan sát và trả lời: + Quả bưởi, quả cam, quả cà chua, quả chanh… + Quả bưởi có hình dáng gần tròn, có quả tròn và nó có màu xanh, màu vàng. + Quả cam có hình tròn, có màu da cam, vàng, hay màu xanh đậm + Quả cà chua cũng có hình hơi tròn và nó có màu đỏ. - Các quả đều có dạng hình tròn - HS trả lời - Vẽ quả dạng tròn vừa với phần giấy ở vở - Có thể vẽ 1 hoặc 2 quả dạng tròn khác nhau - Vẽ màu theo ý thích - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Màu sắc + Hs chọn ra bài mình thích. IV. Dặn dò: - Quan sát hình dáng, màu sắc, của cây, hoa, quả - Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình quả( trái cây) - Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. TUẦN 7 Ngày tháng năm 20 Bài 7: VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ ( TRÁI ) CÂY I- Mục tiêu: - Nhận biết màu và các loại quả quen biết. - Biết dùng màu để vẽ vào hính các quả. II. Chuẩn bị: GV HS - Một số tranh, ảnh về các loại quả. - Vở tập vẽ 1 - Một vài quả có màu khác nhau: quả - Bút chì, bút màu, tẩy cam, quả cà chua, quả chanh … - Một vài bài vẽ của hs năm trước III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV cho hs quan sát, nhận xét các loại quả dạng tròn qua tranh và mẫu thực: + Đây là những quả gì ? + Các em thấy màu sắc của từng loại quả như thế nào ? + Em hãy kể một số quả khác mà em biết ? * Có rất nhiều quả với nhiều màu sắc khác nhau. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - GV treo hình vẽ H.3 ở vở tập vẽ 1 và hỏi: + Đây là những quả gì ? + Các em thấy quả này thường có màu gì ? + các em có thể vẽ màu như quả thực hoặc vẽ màu theo ý thích - Vẽ màu xung quanh trước, ở giữa vẽ sau để tránh không lem ra ngoài hình vẽ. - sau khi vẽ vẽ màu xong các em thực hành vẽ quả và vẽ màu theo yư thích vào phần giấy bên dưới. 3- Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho hs xem một số bài hs vẽ - GV quan sát gợi ý cho hs vẽ 4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài để nhận xét + Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương - Hs quan sát và trả lời: + Quả xoài, quả cam, quả cà chua, quả chanh… + Quả xoài có màu vàng. + Quả cam có màu da cam, vàng, hay màu xanh đậm + Quả cà chua cũng có hình hơi tròn và nó có màu đỏ. + Quả ổi có màu xanh… - Các quả đều có màu sắc khác nhau - HS trả lời - Quả xoài và quả cà - Quả cà có màu tím - Quả xoài chín coa màu vàng, quả xoài chưa chín có màu xanh - Hs tự chọn màu và vẽ theo ý thích - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Màu sắc + Hs chọn ra bài mình thích. IV. Dặn dò: - Quan sát hình dáng, màu sắc, hoa, quả - Chuẩn bị bài sau: Vẽ hình vuông và hình chữ nhật - Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. TUẦN 8 Ngày tháng năm 20 Bài 8: VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT I- Mục tiêu: - Hs nhận biết được hình vuông và hình chữ nhật - Biết cách vẽ các hình trên - Vẽ được các dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và và màu theo ý thích. II. Chuẩn bị: GV HS - Một vài đồ vật có dạng hình vuông - Vở tập vẽ 1 hình chữ nhật. - Bút chì, bút màu, tẩy - Một vài bài vẽ của hs năm trước III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV treo tranh: + Hình màu xanh có bao nhiêu cạnh ? Có bằng nhau không ? + Hình màu đỏ có bao nhiêu cạnh ? Có bằng nhau không ? * GV tóm tắt: + Hình vuông là hình có 4 cạnh đều và bằng nhau. + Hình chữ nhật là hình có từng cặp cạnh bằng nhau - GV giới thiệu một số đồ vật: cái bảng, quyển vở, mặt bàn…các em cho cô biết cái nào có hình chữ nhật , hình vuông ? + Em hãy kể một số đồ vật có hình vuông, hình chữ nhật mà em biết ? 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng nhau - Vẽ tiếp 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang còn lại - GV vẽ lên bảng 3- Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho hs xem một số bài hs vẽ - GV quan sát gợi ý cho hs vẽ các hình vuông, hình chữ nhật để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ để ngôi nhà thêm đẹp - Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh sinh động - Vẽ màu 4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài để nhận xét + Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương - Hs quan sát và trả lời: + Hình màu xanh có 4 cạnh bằng nhau + Hình màu đỏ có 4 cạnh, nhưng có từng cặp cạnh bằng nhau. + Cái bảng có hình chữ nhật + Mặt bàn có hình chữ nhật + Quyển vở cũng có hình chữ nhật + Viên gạch lát nhà có hình vuông - Quyển sách , hộp bút màu, thước kẻ….có hình chữ nhật - Cửa sổ, hộp bánh… có hình vuông - Hs vẽ các nét ngang, nét dọc tạo thành cửa ra vào, cửa sổ, hoặc lan can ở 2 ngôi nhà. - Vẽ thêm các hình để bài vẽ sinh động như: hàng rào, mặt trời, mây… - Vẽ màu theo ý thích. - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Màu sắc + Hs chọn ra bài mình thích. IV. Dặn dò: - Quan sát hình dáng mọi vật xung quanh. - Chuẩn bị bài sau: Xem tranh phong cảnh. + Sưu tầm tranh phong cảnh + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. TUẦN 9 Ngày tháng năm 20 Bài 9: XEM TRANH PHONG CẢNH I- Mục tiêu: - Hs nhận biết tranh phong cảnh, mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranh. - Yêu mến cảnh đẹp quê hương II. Chuẩn bị: GV HS -Tranh, ảnh phong cảnh (cảnh biển, - Vở tập vẽ 1 cảnh đồng ruộng, cảnh phố phường…) - Bút chì, bút màu, tẩy - Tranh phong cảnh của thiếu nhi - Tranh ở vở tập vẽ. III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC * Giới thiệu bài 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV giới thiệu một số tranh phong cảnh. + Tranh này vẽ gì ? * Tranh phong cảnh chỉ vẽ những cảnh thiên nhiên như nhà, cây…là chính, tranh có vẽ thêm người và vật để cho tranh sinh động. - Hôm nay chúng ta cùng xem tranh về đề tài này. - GV treo tranh 1: Đêm hội ( tranh màu nước của Võ Đức Hoàng Thương, 10 tuổi ) + Tranh vẽ những gì ? + Em thấy màu sắc trong tranh như thế nào ? + Màu sắc của bầu trời như thế nào ? + Bức tranh đã vẽ nổi bật được chủ đề “ Đêm hội” chưa ? Vì sao ? + Em có thích bức tranh này không ? Vì sao ? * Tranh “Đêm hội” của bạn Hoàng Chương, màu sắc vui tươi, đúng là một đêm hội. - Tranh 2 “Chiều về” ( tranh bút dạ của Hoàng Phong , 9 tuổi) - GV yêu cầu hs quan sát và trả lời: + Tranh của bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay ban đêm ? - Tranh vẽ cảnh ở đâu ? - Tranh vẽ những gì ? - Màu sắc trong tranh như thế nào ? * Tranh “Chiều về” là một bức tranh đẹp có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc trong sáng, gợi nhớ đến buổi chiều hè ở nông thôn - Qua hai bức tranh chúng ta đã xem : + Em biết thế nào là tranh phong cảnh ? -Ví dụ: + Cảnh nông thôn thì vẽ những gì ? + Cảnh thành phố thường vẽ những gì ? + Cảnh sông, biển vẽ gì ? + Cảnh núi, rừng vẽ gì ? * Tranh phong cánh các em nên dùng màu thích hợp để vẽ cảnh buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều… Hai bức tranh các em vừa xem là hai bức tranh phong cảnh đẹp. 2- Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá - GV nhận xét, đánh giá tiết học và tuyên dương một số em có đóng góp xây dựng bài học - Tranh vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ, biển, thuyền,… có người và con vật nhưng vẽ nhỏ hơn. - Tranh vẽ những ngôi nhà cao thấp với mái ngói màu đỏ. Phía trước là cây cối, trên bầu trời có các chùm pháo hoa nhiều màu . - Trong tranh có nhiều màu tươi và đẹp rực rỡ của một đêm hội với màu vàng, màu tím, màu xanh của pháo hoa, màu đỏ của mái ngói, màu xanh của lá cây. - Bầu trời có màu đen thẫmlàm nổi bật màu của pháo hoa và các mái nhà. - Khi nhìn vào bức tranh thì người xem biết đó là đêm hội. Vì tranh diễn tả cảnh trong đêm và bầu trời rực rỡ những chùm pháo hoa nhiều màu sắc - Tranh “Chiều về” vẽ cảnh ban ngày - Tranh vẽ cảnh nông thôn - Tranh vẽ có ngôi nhà, có cây dừa và có đàn trâu. - Tranh diễn tả cảnh bầu trời buổi chiều có màu da cam, màu đỏ của mái ngói, màu vàng của tường, màu xanh của lá cây… - Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh là chính. - Cảnh nông thôn thường vẽ đường làng, cánh đồng, nhà, ao, vườn, ngõ xóm… - Cảnh thành phố vẽ: nhà cửa san sát nhau, xe cộ nườm nượp qua lại… - Vẽ sông, biển, tàu thuyền,… - Vẽ đồi núi, cây, suối, nhà sàn… IV. Dặn dò: - Sưu tầm tranh phong cảnh - Chuẩn bị bài sau: Vẽ quả + Qan sát mộốtố quả dạng tròn quen thuộc - Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. TUẦN 10 Ngày tháng năm 20 Bài 10: VẼ QUẢ (QUẢ DẠNG TRÒN) I- Mục tiêu: - Biết được hình dáng, màu sắc một vài loại quả. - Biết cách vẽ quả, vẽ được hình một loại quả theo ý thích. II. Chuẩn bị: GV HS - Một số quả thật như: quả bưởi, quả - Vở tập vẽ 1 cam, quả táo, quả xoài… - Bút chì, bút màu, tẩy - Một số quả dạng tròn. - Một vài bài vẽ của hs năm trước III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV giới thiệu các loại quả và đặt câu hỏi: + Đây là quả gì ? + Hình dáng các loại quả này như thế nào ? + Màu sắc các loại quả này như thế nào ? + Em hãy kể tên và màu sắc một số loại quả mà em thích ? * Có rất nhiều quả dạng hình tròn với hình dáng và màu sắc phong phú. Các em tự chọn quả để vẽ. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - GV đặt mẫu một số quả - Vẽ hình bên ngoài trước + Quả gần tròn thì vẽ hình gần tròn (như quả bí đỏ, quả cà chua…) + Quả đu đủ thì vẽ hai hình tròn.. - Nhìn mẫu vẽ cho đúng quả - Vẽ màu theo ý thích 3- Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho hs xem một số bài hs vẽ - Gv quan sát giúp đỡ cho hs 4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài để nhận xét + Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương - Hs quan sát và trả lời: + Quả bưởi, quả táo, quả cam, quả xoài… + Các quả này đều có dạng hình tròn. + Quả bưởi có màu vàng. + Quả táo có màu xanh. + Quả cam có màu xanh đậm. + Quả xoài có màu vàng. + Hs trả lời. - Hs tự chọn mẫu để vẽ - Vẽ vừa phải với trang giấy - Vẽ màu giống với quả hoặc vẽ màu theo ý thích. - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Màu sắc + Hs chọn ra bài mình thích. IV. Dặn dò: - Quan sát hình dáng, màu sắc một số loại quả. - Chuẩn bị bài sau: vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm. + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. TUẦN 11 Ngày tháng năm 20 Bài 11: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM I- Mục tiêu: - Nhận biết được thế nào là đường diềm - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm - Nhận biết được vẻ đẹp ở đường diềm II. Chuẩn bị: GV HS - Một số đồ vật có trang trí đường diềm - Vở tập vẽ 1 như : khăn, áo, bát, giấy khen… - Bút chì, bút màu, tẩy - Một vài bài vẽ của hs năm trước III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm: + Đây là các đồ vật gì ? + Các đồ vật này được trang trí như thế nào ? * Những hình trang trí kéo dài lặp đi, lặp lại ở xung quanh giấy khen, ở miệng bát, cổ áo,…gọi là đường diềm - Em hãy tìm xem ở lớp mình có bạn nào mặc áo, váy, mũ… có trang trí đường diềm không ? 2- Hoạt động 2: Cách vẽ màu - GV cho hs quan sát đường diềm ở H.11 Bài 11 Vở tập vẽ 1: + Đường diềm này vẽ những hình gì ? và có màu gì ? + Các hình này sắp xếp như thế nào ? + Màu nền và màu hình vẽ như thế nào ? + Hình vẽ giống nhau vẽ màu như thế nào ? 3- Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho hs xem một số bài hs vẽ - Có nhiều cách vẽ màu + Vẽ màu xen kẽ ở hình bông hoa + Vẽ màu hoa giống nhau + Vẽ màu nền khác với màu hoa - Vẽ từ 2 đến 3 màu - Gv quan sát giúp đỡ cho hs 4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài để nhận xét + Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương - Hs quan sát và trả lời: + Các đồ vật đó là: khăn, áo, bát, giấy khen… + Các đồ vật được trang trí bằng những hình vẽ giống nhau và kéo dài xung quanh. - Hs trả lời - Có hình vuông, màu lam - Hình thoi, màu cam - Các hình sắp xếp xen kẽ và lặp đi lặp lại - khác nhau - Giống nhau - Hs vẽ màu vào đường diềm H2, H3 Bài 11, Vở tập vẽ 1 - Hs chọn màu theo ý thích - Vẽ màu không lem ra ngoài hình vẽ - Hs nhận xét về: + Màu sắc + Hs chọn ra bài mình thích. IV. Dặn dò: - Quan sát các đồ vật như khăn vuông, giáy khen, áo váy… - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tự do + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. TUẦN 12 Ngày tháng năm 20 Bài 12: VẼ TỰ DO I- Mục tiêu: - Biết tìm đề tài để vẽ theo ý thích - Vẽ được tranh phù hợp với đề tài đã chọn II. Chuẩn bị: GV HS - Sưu tầm một số tranh với đề tài khác - Vở tập vẽ 1 nhau - Bút chì,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docmy thuat1-doc.doc
Tài liệu liên quan