Giáo án môn sinh học lớp 9 năm 2015 - 2016

A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức :

- Nêu được mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của DTH.

- Trình bày được phương pháp phân tích cơ thể lai của Men Đen.

- Hiểu được một số thuật ngữ, kí hiệu trong DTH.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.

- Rèn kỹ năng liên hệ thực tế.

3. Thái độ:

- Có ý thức vươn lên trong học tập, có niềm tin vào khoa học, vào bản thân.

 

doc50 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo án môn sinh học lớp 9 năm 2015 - 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g quá trình phân bào. II. Cơ chế NST xác định giới tính - Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bèn vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST. Nhờ đó trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau hoặc loại bỏ những tính trạng xấu đi kèm với nhau. *Kết luận chung: SGK IV. Củng cố: (5 Phút) So sánh kết quả lai phân tích trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết. V. Dặn dò: Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài. Ôn lại kiến thức về sử dụng kính hiển vi. Tiết 14 Ngày soạn:5/10/2015 BÀI 14: THỰC HÀNH QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức : Nhận dạng được NST ở các kỳ của quá trình phân bào. 2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, vẽ hình, kỹ năng sử dụng KHV. 3. Thái độ: Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, ý thức nghiêm túc, trung thực B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thực hành. C/ CHUẨN BỊ: GV: Kính hiển vi, tiêu bản đủ cho các nhóm HS: Đọc bài trước ở nhà, ôn lại kiến thức về sử dụng và bảo quản KHV. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. II.Kiểm tra bài cũ: (5 Phút) Thế nào là di truyền liên kết? DTLK có ý nghĩa gì? III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức về quá trình phân bào. Hôm nay chúng ta cùng quan sát sự biến đổi hình thái của NST qua các kỳ của quá trình nguyên phân 2/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Phút 15 Phút GV nêu yêu cầu bài thực hành và giới thiệu các dụng cụ thực hành. Yêu cầu một vài HS nêu lại cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi. HS nhớ lại kiến thức cũ, trình bày. Hoạt động 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (5-6 HS), giao cho mỗi nhóm một KHV và 1 hộp tiêu bản. GV yêu cầu các nhóm tổ chức quan sát dưới sự quản lý của nhóm trưởng. Thư kí nhóm có nhiệm vụ ghi chép lại kết quả hoạt động của nhóm. HS tiến hành quan sát. GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm chưa quan sát được. GV lưu ý: Trong tiêu bản có các tế bào ở các kỳ khác nhau và có thể nhận biết được các kỳ dựa vào vị trí NST trong tế bào. Ví dụ: - NST dàn hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc thì tế bào đó đang ở kỳ giữa. - NST tách làm hai nhóm thì tế bào đó đang ở kỳ sau. - Màng tế bào ở giữa eo thắt lại, NST tách làm hai nhóm nằm ở hai cực tế bào thì đó là kỳ cuối.... GV kiểm tra cách sử dụng kính của các nhóm, kiểm tra khả năng xác định các kỳ của quá trình phân bào. Hoạt động 2 GV yêu cầu HS vẽ hình quan sát được vào vở bài tập. GV có thể chọn mẫu tiêu bản rõ nhất của các nhóm cho cả lớp quan sát. HS quan sát, vẽ lại hình quan sát được vào vở. GV kiểm tra kết quả của một vài nhóm, cho điểm nếu đạt kết quả tốt. I. Quan sát tiêu bản II. Thu hoạch HS làm bài thu hoạch theo mẫu: Bài thu hoạch thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể. Học sinh:........................Nhóm:............. Lớp:................................Trường:............ I/ Mục tiêu II/ Dụng cụ III/ Tiến hành IV/ Kết quả IV. Củng cố: (5 Phút) GV đánh giá ý thức chuẩn bị và thái độ học tập của HS V. Dặn dò: Ôn lại toàn bộ kiến thức về NST. Tuần 8 Tiết 15 Ngày soạn:12/10/2015 CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN BÀI 15: ADN A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức : Xác định được thành phần hoá học của ADN. Nêu được tính đặc thù và đa dạng của ADN. Mô tả được cấu trúc không gian của ADN. 2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp. 3. Thái độ: Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Hợp tác nhóm, đàm thoại. C/ CHUẨN BỊ: GV: Máy chiếu; phim trong H.15 SGK; Chân dung Watson - Crick HS: Đọc bài trước ở nhà. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. II.Kiểm tra bài cũ: Không III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Như chúng ta đã biết ở bài 8, NST được cấu tạo từ ADN và protein. Nhờ khả năng tự sao của ADN mà NST mới có thể tự nhân đôi được. Vậy ADN là gì? Nó có cấu tạo, tính chất và chức năng như thế nào? 2/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Phút 20 Phút Hoạt động 1: GV chiếu H.15 SGK, yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi: + Nêu cấu tạo hóa học của phân tử ADN ? + Vì sao nói ADN có cấu tạo theo nguyên tác đa phân? + Yếu tố nào quy định tính đặc thù của ADN? + Tính đa dạng của ADN được giải thích như thế nào? GV gợi ý: ADN là một đa phân tử, cấu tạo từ 4 đơn phân: A, T, G, X. Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của loài. ADN chủ yếu tập trung trong nhân tế bào và có khối lượng ổn định, đặc trưng cho loài. HS thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung. GV nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh: cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại nuclêôtit khác nhau là yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù. GV rút ra kết luận: Hoạt động 2 GV chiếu chân dung hai nhà khoa học Watson và Crick, giới thiệu sơ lược tiểu sử và thành công của hai ông để tạo niềm tin và hứng thú cho HS. GV cho HS quan sát lại H15 SGK, phân tích: ADN là một chuổi xoắn kép, gồm hai mạch đơn song song, xoắn đều quanh một trục tưởng tượng theo chiều từ trái sang phải (Ngược chiều kim đồng hồ) Mỗi chu kỳ xoắn cao 34A0 đường kính vòng xoắn là 20 A0 gồm 10 cặp nu... GV yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK. HS nghiên cứu SGK, dựa vào các gợi ý của GV cùng thảo luận, thống nhất ý kiến. GV cùng cả lớp trao đổi, HS tự rút ra kết luận sau khi thảo luận. - 2 HS đọc kết luận chung SGK I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN - ADN là một loại axit được cấu tạo từ 5 nguyên tố hóa học: C, O, H, N và P. - ADN là loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại Nu: A(adnin), T(tinin), G(guanin), X(xitozin). - Tính đặc thù của ADN là do số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nu... qui định - Do sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nu... tạo nên tính đa dạng của ADN. II. Cấu trúc không gian của ADN - Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải. - Mỗi vòng xoắn cao 34 angtơron gồm 10 cặp nuclêôtit, đường kính vòng xoắn là 20 angtơron. - Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết bằng các liên kết hiđro tạo thành từng cặp A-T; G-X theo nguyên tắc bổ sung. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung: + Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch có thể suy ra trình tự đơn phân của mạch kia. A = T; G ≡ X và ngược lại. Tỷ lệ: trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho loài. *Kết luận chung: SGK IV. Củng cố: (5 Phút) Làm các bài tập 4, 5, 6 SGK V. Dặn dò: Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài. Đọc mục "Em có biết ?" Tuần 11 Tiết 21 Ngày soạn:2/11/2015 KIỂM TRA MỘT TIẾT A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức : Tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức của bản thân 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng làm bài, giải bài tập di truyền 3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, độc lập suy nghĩ. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kiểm tra, đánh giá. C/ CHUẨN BỊ: GV: Đề, đáp án, thang điểm HS: Nội dung ôn tập D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. II.Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Để đánh giá lại quá trình học tập Kiểm tra 1 tiết 2/ Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: chú ý Hoạt động 2: Nhận xét GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: IV. Dặn dò: Ôn lại các nội dung đã học 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao Chương I: Các thí nghiệm của Menđen 2 câu 7 điểm Thế nào là di truyền và biến dị : Cho ví dụ ? Phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập Hãy biện luận về kiểu gen và kiểu hình của F1? Sơ đồ Lai phân tích F1 thì FB có kết quả như thế nào? Sơ đồ lai? lai? 7 điểm Tỉ lệ: 20% 1.5 điểm = 50% 1.5 điểm = 50% 1 điểm = 100% 70% Chương II:ADN và gen 1 câu 3 điểm Trình bày quá trình tự nhân đôi của ADN? Xác định trình tự các cặp Nu trong gen tổng hợp nên phân tử ARN trên. 3 điểm Tỉ lệ: 30% 1 điểm = 50% 2 điểm = 100% 30% Tổng 2.5 điểm 1.5 điểm 3 điểm 10 điểm 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (3 điểm) Thế nào là di truyền và biến dị : Cho ví dụ ? Phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập Câu 2: (3 điểm) Trình bày quá trình tự nhân đôi của ADN? Trong một đoạn mạch ARN có trình tự các loại RibôNu như sau : - XXU – GAU – UAU – GUG – AXA – XGA – Xác định trình tự các cặp Nu trong gen tổng hợp nên phân tử ARN trên. Câu 3: (4 điểm) Khi lai hai cơ thể đậu Hà Lan hạt vàng, nhăn với hạt xanh, trơn người ta thu được F1 toàn hạt vàng, trơn. a. Hãy biện luận về kiểu gen và kiểu hình của F1? Sơ đồ lai? b. Lai phân tích F1 thì FB có kết quả như thế nào? Sơ đồ lai? Tuần 20 Tiết 37 Ngày soạn:4/1/2016 Bài 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức : Biết được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn Biết giải thích sự thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật 2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Máy chiếu; phim trong hình 34.1 - 3. Học sinh: Đọc bài trước ở nhà. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. II. Kiểm tra bài cũ: (5 Phút) Hãy nêu hướng sử dụng thể đột biến ở VSV và thực vật? III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề Trong tự nhiên thường có hiện tượng thoái hóa giống ở cây trồng và vật nuôi. Nguyên nhân của hiện tượng này là gì? 2/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Phút 10 Phút 10 Phút Hoạt động 1: GV cho HS quan sát H.34.1, đọc thông tin, trả lời câu hỏi: + Việc tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ ở cây giao phấn có biểu hiện gì? + Tại sao người ta lại cho cây giao phấn tự thụ phấn? Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận: V yêu cầu HS quan sát H.34.2 và đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Giao phối gần là gì? + Giao phối gần gây ra những hậu quả gì? HS độc lập nghiên cứu SGK, quan sát hình, trả lời câu hỏi. Lớp trao đổi, hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 2 GV yêu cầu HS quan sát H.34.3: + Em có nhận xét gì về sự biến đổi của thể đồng hợp và thể dị hợp qua các thế hệ TTP hoặc GPG? + Tại sao TTP và GPG lại gây ra hiện tượng thoái hóa? HS tìm hiểu thông tin SGK, kiến thức cũ trả lời câu hỏi. Hoạt động 3 + Vì sao mặc dù gây ra hiện tượng thoái hóa giống nhưng người ta vẫn sử dụng TTP bắt buộc và GPG trong chọn giống? + TTP và GPG có vai trò gì? 1 – 3 HS đọc kết luận chung SGK I. Hiện tượng thoái hóa giống a. Thoái hóa giống do TTP bắt buộc - ở cây giao phấn, khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ ở các đời con cháu xuất hiện các biểu hiện sức sống kém dần, sinh trưởng, phát triển chậm và một số đặc điểm có hại khác gọi là hiện tượng thoái hóa. - Việc tự thụ phấn bắt buộc nhằm tạo nên dòng thuần để sử dụng trong các phương pháp lai phục vụ chọn giống. b. Thoái hóa giống do GP gần ở ĐV - Giao phối gần là hiện tượng con cái sinh ra của cùng một cặp bố mẹ giao phối với nhau hoặc giao phối giữa bố mẹ và con cái của chúng. - Giao phối gần gây hiện tượng thoái hóa giống: sinh trưởng, phát triển chậm, giảm sức đẻ, quái thai, dị dạng bẩm sinh, II. Nguyên nhân của sự thoái hóa + Qua các thế hệ TTP hoặc GPG, tỷ lệ dị hợp tử giảm dần, tỷ lệ đồng hợp tử tăng dần, trong đó các tính trạng xấu có cơ hội biểu hiện ở trạng thái đồng hợp tử lặn gây ra hiện tượng thoái hóa giống. III. Vai trò của TTP và GPG trong chọn giống - Tạo dòng thuần. - Củng cố một số tính trạng mong muốn - Phát hiện và loại bỏ các gen xấu ra khỏi quần thể. Kết luận chung: SGK IV. Củng cố: (5 Phút) Cho ví dụ về hiện tượng thoái hóa do TTP và GPG trong hực tế mà em biết? V. Dặn dò: Học, trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc trước bài 35. Tiết 38 Ngày soạn: 4/1/2016 Bài 35: ƯU THẾ LAI A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức : Nêu được khái niệm ưu thế lai, cơ sở khoa học của hiện tượng ưu thế lai. Xác định được các phương pháp thường dùng ưu thế lai. 2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, vận dụng thực tế. 3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Máy chiếu; phim trong hình 35. Học sinh: Đọc bài trước ở nhà. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. II. Kiểm tra bài cũ: (5 Phút) Thoái hó là gì? Người ta sử dụng phương pháp TTP bắt buộc và GPG để làm gì? III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Việc tạo ra các dòng thuần trong công tác chọn giống có ý nghĩa gì? 2/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Phút 10 Phút 10 Phút Hoạt động 1: GV cho HS quan sát H.35, trả lời câu hỏi: + Nhận xét về kiểu hình chiều cao thân và bắp ở b so với a và c? + Hiện tượng ưu thế lai là gì? Cho thêm một vài ví dụ mà em biết? Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung. GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận Hoạt động 2 GV: Các tính trạng số lượng do nhiều gen trội qui định. ở hai dạng bố mẹ thuần chủng có nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp tử biểu lộ một số đặc điểm xấu. Khi lai giữa hai dòng thuần với nhau thì chỉ các gen trội mới được biểu hiện ở F1. Ví dụ: Ptc: AAbbCC x aaBBcc F1: AaBbCc + Tỷ lệ kiểu gen dị hợp sẽ biến đổi như thế nào ở các thế hệ tiếp theo? + Vậy có nên sử dụng con lai F1 để làm giống không? Hoạt động 3 GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK + Trình bày phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuôi? Cho ví dụ minh họa. HS tìm hiểu thông tin SGK, các phương tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi. 1 – 3 HS đọc kết luận chung SGK I. Hiện tương ưu thế lai - Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 biểu hiện sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, cho năng suất cao hơn trung bình giữa bố và mẹ. - VD: Cà chua hồng VN x cà chua Ba Lan; gà Đông Cảo x gà Ri; Vịt x ngan, II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai - khi lai giữa hai dòng thuần thì ưu thế lai biểu hiện rõ nhất. - Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ. - Muốn duy trì ưu thế lai ở F1 người ta sử dụng phương pháp sinh sản vô tính. III. Các biện pháp tạo ưu thế lai a. Cây trồng: - Lai khác dòng: tạo hai dòng TTP rồi cho lai với nhau. - Thành tựu: + Ngô: F1 có năng suất tăng 25 – 30% + Lúa: F1 có năng suất tăng 20– 40% - Lai khác thứ: Vừa tạo ưu thế lai vừa tạo giống mới. b. Vật nuôi: - Lai kinh tế: Là cho giao phối giữa cặp bố mẹ thuần chủng thuộc hai dòng khác nhau rồi dùng F1 làm sản phẩm. - Thành tựu: + Lợn: ỉ Móng Cái x Đại bạch * Kết luận chung: SGK IV. Củng cố: (5 Phút) Trong công tác chọn giống người ta tạo ra các dòng thuần nhằm mục đích gì? V. Dặn dò: Học, trả lời các câu hỏi cuối bài. Tìm hiểu các phương pháp chọn giống ở địa phương. Tuần 21 Tiết 39 Ngày soạn:11/1/2016 Bài 38: THỰC HÀNH: TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN A/ Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Biết và thực hiện thuần thục các thao tác giao phấn. 2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng thực hành. 3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, thực hành. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Máy chiếu; phim trong hình 38. Học sinh: Đọc bài trước ở nhà, mẫu vật, dụng cụ. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. II. Kiểm tra bài cũ: Không, kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Đối với lứa tuổi của các em đã bắt đầu tham gia lao động giúp đỡ gia đình và cuộc sống bản thân sau này. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tập dượt một số kỹ năng lao động cơ bản. 2/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Phút 10 Phút 10 Phút Ho¹t ®éng 1: GV cho HS quan s¸t H.38, ph©n tÝch tõng thao t¸c trong qu¸ tr×nh giao phÊn + T¸c dông cña tõng thao t¸c? + §èi víi c©y giao phÊn th× cÇn nh÷ng thao t¸c nµo? Ho¹t ®éng 2 GV chia nhãm HS, tæ chøc tiÕn hµnh giao phÊn nh­ ®· h­íng dÉn. GV theo dâi ho¹t ®éng cña tõng nhãm ®Ó cã biÖn ph¸p gióp ®ì, uèn n¾n kÞp thêi. Ho¹t ®éng 3 GV kÕt hîp kiÓm tra thao t¸c cña HS vµ trªn kÕt qu¶ cô thÓ. 1 - 3 HS ®äc kÕt luËn chung SGK I. H­íng dÉn thùc hµnh - §èi víi c©y tù thô phÊn: + C¾t nhÞ ®ùc + LÊy b«ng ch­a khö ®ùc r¾c lªn b«ng võa khö ®ùc. + Bao b«ng võa thô phÊn b»ng bao nilon, ngoµi ghi ngµy th¸ng, c«ng thøc lai, ng­êi thùc hiÖn. - §èi víi c©y giao phÊn: + LÊy que cã quÊn b«ng lÊy phÊn ë hoa ®ùc. + §­a que quÐt nhÑ lªn ®Çu nhôy hoa c¸i. + Bao b«ng võa thô phÊn b»ng bao nilon, ngoµi ghi ngµy th¸ng, c«ng thøc lai, ng­êi thùc hiÖn. II. TiÕn hµnh C¸c nhãm chän ®Þa ®iÓm, tæ chøc thao t¸c theo sù h­íng dÉn cña gi¸o viªn d­íi sù ®iÒu khiÓn cña nhãm tr­ëng. III. Thu ho¹ch C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qña cô thÓ trªn mÉu vËt. * KÕt luËn chung: SGK IV. Củng cố: (5 Phút) - GV ®¸nh gi¸ tinh thÇn chuÈn bÞ vµ th¸i ®é häc tËp cña HS. V. Dặn dò: - ChuÈn bÞ b¶ng 39 trang 115 SGK, xem l¹i kiÕn thøc bµi 37. - T×m hiÓu c¸c thµnh tùu chän gièng ë ®Þa ph­¬ng vµ trong n­íc.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_an_sinh_hoc_9_chuan_nhat_moi_thoi_dai_8169.doc
Tài liệu liên quan