A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: giúp hs hiểu được Kiều-một thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trong trắng đã bị xhpk xô đẩy vào cảnh ngộ nghiệt ngã, buộc phải chấp nhận thận phận kĩ nữ tiếp khách làng chơi. Qua đó ta thấy được chủ nghĩa nhân văn sâu sắc của tác giả: thông cảm trân trọng với nhân vật.
Nắm được nghệ thuật ngôn từ của tác giả trong việc tả cảnh tả tình
2. Kĩ năng: phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.
3.Thái độ: cảm thông với số phận con người.
B.Phương pháp: Phát vấn, gợi mở, phân tích, thảo luận
C.Chuẩn bị của GV, HS:
1.Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu.
2.Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
D.tiến trình lên lớp:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: ?phân tích diễn biến tâm trạng của Thuý Kiều trong đoạn trích Trao duyên.
174 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo án môn : ngữ văn 10- Ban cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hữ QN là thứ chữ ưu việt hơn so với chữ Nôm và chữ Hán.
I. Khái niệm:
- TV là ngôn ngữ của dt Việt, nó được sử dụng chính thức trong các lĩnh vực hành chính, ngoại giao, giáo dục...đồng thời cũng là công cụ giao tiếp giữa các thành viên trong cộng đồng người Việt.
II. Lịch sử phát triển của Tiếng Việt
1. TV trong thời kỳ dựng nước:
a. Nguồn gốc Tiếng Việt:
- Nguồn gốc bản địa.
- Thuộc họ ngôn ngữ Nam á.
b. Quan hệ họ hàng Tiếng Việt:
- TV thuộc họ Nam á -> có qhệ họ hàng với các ngôn ngữ khác ở VN, DD và khu vực ĐNCA.
- TV có qhệ với nhiều ngôn ngữ khác ngoài họ Nam á, nhất là ngôn ngữ thuộc nhóm Thái-Mã lai.
TV có sự phát triển độc lập riêng đầy sức sống.
2. TV trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc:
- Ngôn ngữ giữ vtrò chính thống ở VN là tiếng Hán, TV chỉ được dùng làm phương tiện giao tiếp trong sinh hoạt.
- Thời gian 1000 năm Bắc thuộc là t/g đ/t của TV để bảo tồn và từng bước p/t giành lại những vị trí xh đã bị tiếng hán chiếm giữ.
3. TV dưới thời kỳ độc lập tự chủ:
- Bắt đầu từ TK XI việc xd và cũng cố thêm 1 bước nhà nước pk độc lập ở nước ta. Nho học dần được đề cao và giữ vị trí độc tôn. Việc học ngôn ngữ-văn tự Hán được chú trọng -> nền v/c chữ Hán mang sắc thái VN hthành và pt.
- Sự ra đời của chữ Nôm-1 nền VHVN bằng TV ra đời và đạt đỉnh cao với những bài phú Nôm đời Trần...->tỉ lệ các ytố Hán Việt khá lớn nhưng về cơ bản đã được V/hoá.
4. TV trong thời kỳ Pháp thuộc:
- Sự pt của TV diễn ra mạnh mẽ và nhanh, các p/c chức năng được h/thành, Từ ngữ p/phú hơn. Bên cạnh vốn từ dt, những từ gốc Hán còn có thêm nhiều từ gốc Âu...
-> V/xuôi TV h/đại thực sự h/thành và pt p/phú, tinh tế, đa dạng.
5. TV từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến nay:
- Với bản tuyên ngôn độc lập -> Tv giành lại được địa vị xứng đáng của mình trong một nước VNĐL tự do.
- Sau c/m TV được dùng trong mọi hoạt động của xh.
II. Chữ viết của Tiếng Việt:
1. Chữ Nôm: là thứ chữ ghi ý.
- Là thứ chữ được xd trên cơ sở chữ Hán cách đọc theo âm của TV.
- Ra đời-hình thành vào khoảng TK VIII - IX khi ý thức tự chr, tự cường pt mạnh, y/c pt kt, vh trở nên bức thiết.
- Cấu tạo: được đặt theo 2 cách:
+ Mượn nguyên văn chữ Hán
+ Mượn các yếu tố có sẵn của chữ Hán rồi đem lắp ghép lại tạo ra chữ Nôm.
- Ưu điểm: tạo chữ viết riêng cho dt, có những thành tựu đáng kể.
- Nhược điểm:
+ Ghi âm thiếu chính xác.
+ Cách viết không qui định thống nhất.
+ Khó thông dụng.
2. Chữ Quốc ngữ:
- Là thứ chữ ghi âm.
- TK XVII các giáo sĩ người Châu Âu -> truyền đạo -> được xd trên cơ sở chữ cái La tinh.
- Cấu tạo: các chữ cái+dấu thanh điệu(về cơ bản mỗi chữ cái dùng để ghi một âm mỗi âm chỉ ghi một chữ cái).
- Ưu điểm: thứ chữ ghi âm đơn giản, tiện lợi có tính khoa học.
- Nhược điểm: còn nhiều phức tạp chưa hoàn toàn đúng theo nguyên tắc trên.
=> cần chuẩn hoá TV trong đó có sự chuẩn hoá chữ viết TV.
4.Cũng cố: nguồn gốc, quá trình phát triển và chữ viết của TV.
5. Dặn dò: chuẩn bị bài mới: Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.
6.Rut kinh nghiệm :
***
Tiết thứ: 65 Ngày soạn: 03/01/2010
Hưng đạo đại vương trần quốc tuấn
-ngô sĩ liên-(trích đại việt sử ký toàn thư)
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: giúp hs hiểu, cảm phục và tự hào về tài năng đức độ lớn của người anh hngf dân tộc Trần Quốc Tuấn, đồng thời hiểu được những bài học đạo lý quí bá cngx là bài học làm người mà ông để lại cho đời sau.
Thấy được cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhưng đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ chân dung nhân vật lịch sử của tác giả và cũng hiểu được thế nào là “văn sử bất phân”.
2. Kĩ năng: phân tích và tổng hợp kiến thức văn học.
3.Thái độ: yêu quí ngưỡng mộ những người anh hùng dân tộc.
B.Phương pháp: Phát vấn, gợi mở, phân tích, thảo luận
C.Chuẩn bị của GV, HS:
1.Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu.
2.Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
D.tiến trình lên lớp:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là người hiền tài? Vì sao hiền tài là ngyên khí của quốc gia.
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề: Thượng quốc công thiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn là một vị hiền tài, anh hùng dân tộc, một trong những danh tướng nổi tiếng toàn thế giới bởi 2 lần chỉ huy quân đội nhà Trần chiến thắng quân Mông Nguyên xâm lược.
b. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
? Trình bày một vài nét về tác giả Ngô Sĩ liên
? Em biết gì về tác phẩm “Đại Việt sử ký toàn thư”
Hồng bàng (Văn Lang- Âu Lạc)
? Đoạn trích nằm ở vị trí nào của tác phẩm.
? Có thể chia đoạn trích làm mấy phần.
Giải nghĩa từ khó.
GV nhận xét: là cuốn sử biên niên nhưng t/g không hoàn toàn ghi chép các sự việc theo năm tháng khô khan mà bằng những chi tiết, câu chuyện chân thật, cụ thể.
? ND trọng tâm văn bản đề cập đến vấn đề gì ? Nhân vật được khắc hoạ qua những chi tiết, những mối quan hệ nào.
? TQT đã nói gì với va Trần? Lời noí đó ra sao.
-Chân dung HĐĐV ->qhệ với vua -> Qhệ với gia nô, con trai
=> thái độ -> với đ/n
-> với gđ
? Qa lời dặn em thấy ở TQT nổi bật lên phẩm chất gì.
? điề mà TQT nhấn mạnh là gì.
XD đội quân tinh nhuệ, đoàn kết lấy dân làm gốc -> vẫn còn có ý nghĩa đến hiện nay
TQKhải lười tắm -> TQT nấu nước thơm tự tay tắm cho TQK (em họ)
? Dù không đồng tình với cha nhưng TQT vẫn muốn làm một phép thử, ông đã bàn bạc với ai ? Kết quả ra sao.
? Qua đó thấy được điều gì đáng trân trọng ở con người TQT.
? Nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện.
? Hãy liệt kê những công lao của THĐ.
? Lời dặn dò con cái trước khi mất của ông có ý nghĩa.
? Chi tiết về lòng tin của dân chúng...(câu hỏi 5-sgk-T45).
? Nhận xét nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích.
I. vài nét về tác giả và tác phẩm:
1. Tác giả: (?-?)
- 1442 ông đỗ tiến sĩđược cử vào viện Hàn Lâm
- Từng làm tư nghiệp Quốc Tử Giấm (hiệu trưởng) một trong những nàh sử học nổi danh ở nước ta thời trung đại. Ông đã vâng lệnh Lê Thánh Tông biên soạn bộ Đại Việt sử ký toàn thư.
2. Tác phẩm:
Là bộ chính sử lớn của VN thời trung đại do NSL biên soạn, hoàn tất năm 1497, gồm 15 quyển, ghi chép l/s từ thời Hồng Bàng cho đến khi Lý Thái Tổ lên ngôi (1428)
Tác phẩm thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ, vừa có giá trị văn học vừa có giá trị sử học.
II. Văn bản:
- Vị trí: ở tập 2, quyển VI, phần bản Kỷ, kỷ nhà Trần.
- Bố cục: 3 phần
+ TQT với kế sách giữ nước.
+ TQT với lời trối của cha.
+ Lời dặn con của TQT.
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Chân dung nhân vật lịch sử HĐĐVTQT:
a. Lời nói cuối cùng về kế sách giữ nước:
- Ngày xưa, Triệu Vũ dựng nước
- Vua Lý...
- Vừa rồi...
-> lời dặn ân cần, cặn kẽ, tỉ mỉ, phân tích cụ thể, dẫn chứng rõ ràng về cách thắng giặc của từng triều đại trước.
-> Trí thông minh, uyên bác, vốn kinh nghiệm dồi dào và tầm nhìn xa trông rộng, tấm lòng tận tuỵ với nước với dân đến phút cuối cùng của cuộc đời
=> Một lòng trung quân ái quốc.
b. Trần Quốc Tuấn với lời trối của cha:
- Ghi nhớ trong lòng nhưng không cho là phải.
+ Bàn với Dã Tượng, Yết kiêu-> thực hiện phép thử. Cảm động đã klhóc khi nghe lời giải bày của gia nô -> nhân cách cao cả của TQT.
+ Bàn với hai con trai:
* Với Hưng Vũ vương ->ngầm cho là phải.
* Với Quốc Tảng: định giết, không cho gặp mặt.
=> Tính cách thận trọng, trung nghĩa và lối giáo dục con cái công bằng, nghiêm khắc.
-> Lời kể giản dị với những câu chuyện cụ thể giàu sức thuyết phcj đã làm nổi bật tấm lòng trung nghĩa của TQT. Giữa chữ hiếu và chữ trung ông tự nguyện đặt chữ trung lên trước.
=> đặt quyền lợi đ/n lên trên quyền lợi gđ bản thân.
c. Những công lao lớn và lời dặn con trước khi mất:
- “Bệ hạ chém tôi trước rồi hãy hàng” -> lời nói khảng khái thể hiện tấm lòng trung nghĩa.
+ Tiến cử nhiều người tài.
+ Soạn nhiều cuốn sách có giá trị.
+ được mọi người trong nước kính yêu kẻ thù kính sợ.
-> Vị tướng có công lao và uy tín bậc nhất trong triều đình nhà Trần khiêm tốn giản dị lo lắng sâu xa cả việc sau khi chết, dạy dỗ con cái kĩ càng.
=> Hình ảnh HĐĐVTQT đã được thần thánh hoá trong tâm thức dân gian, trở thành vị phúc thần linh thiêng có thể phù hộ cho con cháu đời sảutong công cuộc bảo vệ đ/n.
2. vài nét về nghệ thuật:
- Cách ghi chép theo trình tự t/g -> đặc điểm hàng đầu của thể loại sử biên niên.
- NT kể chuyện hấp dẫn, chi tiết chọn lọc xcs động.
III. Tổng kết:
Xem phần ghi nhớ sgk.
IV. Luyện tập:
- Chi tiết tháng 6 ngày 24 sao sa...có ý nghĩa gì.
-> quan niệm duy tâm, mối liên quan thần bí của con người và vũ trụ.
4.Cũng cố: Chân dung nhân vật lịch sử HĐĐVTQT.
Nghệ thật khắc hoạ nhân vật, nghệ thuật kể chuyện.
5. Dặn dò: chuẩn bị bài mới: Thái sư Trần Thr Độ.
6. Rut kinh nghiệm :
***
Tiết thứ: 66 Ngày soạn: 03/01/2010
Thái sư trần thủ độ
-trích Đại Việt sử kí toàn thư-Ngô Sĩ Liên
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: giúp hs hiểu được nhân cách chính trực, chí công vô tư, biết lắng nghe và khuyến khích cấp dưới giữ vững phép nước cả Trần Thủ Độ
Nắm được lối viết kết hợp sử biên niên và tự sự của Ngô Sĩ Liên.
2. Kĩ năng: đọc và hiểu sử kí. Phân tích nhân vật.
3.Thái độ: Tự hào về truyền thống cha ông.
B.Phương pháp: Phát vấn, gợi mở, phân tích, thảo luận
C.Chuẩn bị của GV, HS:
1.Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu.
2.Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
D.tiến trình lên lớp:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những hiểu bíêt của em về thể loại sử kí.
? Nhân cách vĩ đại của TQT được miêu tả qua những mối quan hệ nào ? với những câu chuyện cụ thể ra sao.
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề: trần Thủ Độ là một con người nổi tiếng chí công vô tư, liêm khiết và đầy bản lĩnh. Bài học này sẽ giúp các em có cái nhìn sâu sắc về ông.
b. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Gv giới thiệu thêm về TTĐ.
HS đọc - gv hd tìm hiểu chú thích.
? Câu chuyện kể về điều gì ? TTĐ đã ứng xử ra sao.
- Vua Trần cảnh.
GV giải thích thêm: trong tình thế vua Trần còn nhỏ, triều đình mới lập, ông không thể không chyên quyền nhưng ông tự biết mình là người ít học, chỉ giỏi võ biền, mưu mô quyền biến chứ không có chí làm vua, chỉ có lòng hết sức giúp vua mà thôi.
? Câu chuyện thứ hai kể về điều gì?. Nhận xét liên hệ ngày nay.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ nhân vật của nhà viết sử không.
? Qua cả 4 câu chuyện trên em có nhận xét gì về nhân cách của Trần Thủ Độ.
I. Vài nét chung:
- Trần Thủ Độ (1194-1264) là chs họ của Trần Thái Tông, ông chú cả Trần Thánh Tông, từng gĩư chức thái sư (tể tướng-quan đầu triều lo mọi việc chính sự) là người hết lòng hết sức, tận tuỵ trung thành giúp các vua Trần giữ gìn cơ nghiệp.
- Đoạn trích được nằm trong “ĐV sử kí toàn thư”.
- Nội dung: khắc hoạ chân dung TTĐ.
II. Đọc hiểu văn bản:
* Chân dung TTĐ được khắc hoạ qua 4 câu chuyện:
- câu chuyện 1: xử người vạch tội mình.
+ công khai công nhận lời của người hặc là đúng -> thưởng cho người ấy.
=> bản lĩnh trung thực, thẳng thắn nhận lỗi.
- Câu chuyện thứ hai: (bắt tên quân hiệu)
Trước yêu cầu và lời nói khích của vợ ->Trần Thủ Độ cho bắt người quân hiệu-> vặn hỏi-> ban thưởng.
=> Cách xử lý bất ngờ, khác thường-> là người chí công vô tư, thực hiện đúng pháp luật, không thiên vị người thân, khuyến khích những người giữ nghiêm phép nước.
- Câu chuyện thứ ba:Cái giá chức câu đương
-ý nghĩa: răn vợ không được cậy quyền thế để làm bậy bạ-kiên quyết trừng trị bọn chạy chức, chạy quyền, đút lót, hối lộ, dựa dẫm thân thích, giữ công bằng pháp luật.
- Câu chuyện 4: An quốc hay là thần.
-> Luôn đặt việc quốc gia lên trên hết -> chí công vô tư.
* Nghệ thuật kể chuyện rất độc đáo, hấp dẫn gây nên yếu tố bất ngờ khiến người đọc hồi hộp chờ đợi qua từng tình huống (sự kiện)
=> Trần Thủ Độ là người đã có công lớn trong việc khai sáng, phò trợ nhà Trần. Ông đã đem hết lòng trung thành tận tuỵ, tài năng và mưu trí của mình để giúp vua Trần giữ gìn cơ nghiệp, bảo vệ đ/n chống ngoại xâm => p/c chí công vô tư, nghiêm minh liêm khiết của một vị quan đầu triều.
4.Cũng cố: Tài năng nhân cách của Trần Thủ Độ.
5. Dặn dò: chuẩn bị bài mới: Phương pháp thuyết minh.
6. Rut kinh nghiệm:
***
Tiết thứ: 67 Ngày soạn: 04/01/2010
Phương pháp thuyết minh
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: giúp hs nắm được những kiến thức cơ bản về một số phương pháp thyết minh thường gặp.
2. Kĩ năng: bước đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết được những văn bản thuyết minh có sức thuyết phục cao.
3.Thái độ:
B.Phương pháp: Phát vấn, gợi mở, thảo luận
C.Chuẩn bị của GV, HS:
1.Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu.
2.Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
D.tiến trình lên lớp:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề: Văn bản thuyết minh cũng như nhiều loại văn bản khác, có thể được xem xét dưới nhiều gốc độ khác nhau. Tuy nhiên, xét về mặt tiếp phục vụ cho việc làm văn thuyết minh thì phương pháp là điều rất quan trọng. Chúng ta tìm hiểu bài.
b. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
? Một bài văn thuyết minh cần phải đảm bảo những yêu cầu nào
VD: đoạn văn nói về TQT trong ĐVSKTT -người viết muốn thyết minh: công lao tiến cử người tài giỏi cho đ/n
? Ngoài tri thức và nhu cầu thì cần có điều kiện gì để viết văn bản thuyết minh.
? PPTM có vai trò như thế nào ? mối quan hệ giữa PPTM và mục đích TM.
Bcó thể là kiến thức về l/s, văn hoá, nguồn gốc sự vật, thân thế và sự nghiệp của t/g...
VD: ND là một thiên tài và TK của ông là một kiệt tác.
- VD: thông tin về ngày trái đất năm 2000: bao ni long làm tắc nghẽn cống nước thải, làm chết các svật, làm ô nhiểm thực phẩm...
- Vd: cấm hút thuốc lá ở những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, 1987 vi phạm lần 1 phạt 40 đôla, tái phạm 500 đôla...)
Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là gặm nhấm như tằm ăn dâu...
Huế là một sự kết hợp hài hoà giữa núi, sông và biển...
Huế còn có nhưng công trình kiến trúc nổi tiếng.
? Cho biết t/g mỗi đoạn trích dưới đây đã sử dụng pp nào ? tác dụng của mỗi pp.
So sánh 2 phương pháp.
PP định nghĩa
-Giống nhau:cùng có mô hình a là b
- Khác nhau:
Nêu những thuộc tính cơ bản của đối tượng để p/biệt đ/tượng này với đ/t khác, trong đó đ/t thường cùng loài với nhau.
VD: nhà thơ a với nhà thơ b,...
Đảm bảo tính c/ xác và độ tin cậy
GV cho hs đọc đoạn văn ở sgk, nêu câu hỏi.
? Theo em, trong 2 mục đích ấy m/đ nào là chủ yếu ? vì sao.
? Các ý trong đoạn có quan hệ nhân quả không ? chỉ rõ đâu là nn và kết quả.
? Khi làm văn cần căn cứ vào đâu để lựa chọn PPTM
? Mục đích của việc sử dụng PPTM là gì.
? Qua việc tìm hiểu trên em rút ra kết luận gì chung nhất về PPTM.
? Nhận xét về sự chọn lựa, vận dụng và phối hợp các PPTM trong đoạn văn.
I. Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh:
- Yêu cầu: đảm bảo cung cấp thông tin về đối tượng một cách trung thực, c/xác và khách quan.
ND thyết minh phải chuẩn xác, sinh động, hấp dẫn.
Trình tự thuyết minh phải hợp lí, KH và nhất quán.
- Cần có PPTM phù hợp -> hiện thực hoá tri thức và nh cầu thành bài văn.
-> PPTM là công cụ pvụ cho một mục đích TM nào đó không thể có một PPTM chung chung, trừu tượng ->quan trọng.
-> mục đích TM thường được hiện thực hoá thành bài văn thông qua PPTM, còn các PPTM bao giờ cũng gắn liền với một mục đích TM cụ thể.
II. Một số phương pháp thuyết minh:
1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học:
* PP nêu đ/n: mô hình a là b. A là đối tượng cần TM, blà tri thức về đối tượng.
T/dụng : giúp cho người đọc hiểu về đối tượng.
* PP liệt kê: kể ra lần lượt các đặc điểm, t/c...của sự vật theo một trật tự nào đó.
T/dụng: giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nd được TM.
* PP dùng số liệu: dùng các số liệu c/xác để kđịnh độ tincậy cao của các tri thức được cung cấp.
Khả năng thuyết phục cao.
* PP so sánh: SS 2 đối tượng cùng loài nhằm làm nổi bật các đặc điểm, t/c của đối tượng cần TM.
Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nd TM.
* PP phân loại, phân tích: chia đối tượng ra từng mặt, từng khía cạnh, từng vấn đề để lần lượt thuyết minh.
Giúp người đọc hiểu dần từng mặt của đối tượng 1 cách có hệ thống, cơ sở để hiểu đối tượng một cách đầy đủ, toàn diện.
* Bài tập:
- Đoạn 1:T48sgk.
+ MĐTM: công lao tiến cử người tài giỏi cho đ/n của TQT.
+ PPTM: liệt kê, giải thích.
+ T/d: đảm bảo tính chuẩn xác, thuyết phục.
- Đoạn 2: n/nhân thay đổi bút danh của thi sĩ Ba SÔ.
+ PP phân tích, giải thích.
+ Cung cấp những hiểu biết mới, bất ngờ, thú vị.
- Đoạn 3: Giúp người đọc hiểu về cấu tạo của tế bào.
+ Nêu số liệu và so sánh.
+ hấp dẫn gây ấn tượng mạnh.
- Đoạn 4: giúp người đọc hiểu về 1 loại hình NT dân gian.
+ Phân tích, giải thích.
+ Cung cấp những hiểu biết mới, thú vị.
2. Tìm hiểu thêm một số phương pháp thyết minh:
a. T/ minh bằng cách chú thích:
- Với câu Ba Sô là bút danh -> chú thích cho danh xưng “ba sô” -> có thể viết như sau: ba sô là bút danh của một thi sĩ nổi tiếng.
- Khi sử dụng PP đ/n -> Ba sô là một thi sĩ nổi tiếng -> sẽ phân biệt được Ba sô với các nhà thơ nhà văn khác.
PP chú thích
Nêu ra tên gọi khác hoặc một cách nhận biết khác, có thể chưa p/a đầy đủ những thuộc tính bản chất của đối tượng.
VD: Tên hiệu của N.Khuyến là Quế sơn. Của ND là Thanh Hiên.
Có tính linh hoạt, mềm dẻo, có tác dụng đa dạng hoá vb và phong phú hoá cách diễn đạt.
b. Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân- kết quả:
- Mục đích là chủ yếu -> đây chính là bức “chân dung tâm hồn” của thi sĩ Ba Sô.
- Qhệ nhân-quả-> vì từ niềm say mê cây chuối (NN) -> bút danh Ba Sô (KQ) -> các ý định trình bày hợp lí, sinh động và bất ngờ, thú vị hấp dẫn.
III. Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh:
- Căn cứ vào mục đích thuyết minh
- Ngoài cung cấp thông tin đầy đủ, kquan về đối tượng được TM, PPTM còn góp phần sinh động hoá vb TM để gây hứng thú cho người đọc.
- Xem phần ghi nhớ ở sgk.
IV. Luyện tập:
- PP được sử dụng trong đoạn trích là:
+ PP chú thích: hoa lan đã...
Còn người P.Tây...
+ PP phân tích, giải thích: hoa lan thường được chia...
+ PP số liệu: chỉ riêng 10 loài...
- Ngoài ra t/g còn sử dụng các yếu tố miêu tả hấp dẫn như: với cánh môi cong lượn...
4.Cũng cố: Các PP thuyết minh.
5. Dặn dò: chuẩn bị bài: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên.
6. Rut kinh nghiệm :
***
Tiết thứ: 68-69 Ngày soạn: 04/01/2010
Chuyện chức phán sự đền tản viên
( Tản Viên từ phán sự lục-trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: giúp hs thấy được p/c dũng cảm, kiên cường của n/v chính NTV - đại biểu cho chính nghĩa chống lại những thế lực gian tà.
Thấy được cái hay của nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính của tác giả truyền kì mạn lục.
2. Kĩ năng: phân tích tốt.
3.Thái độ: lòng yêu chính nghĩa, tự hào về người trí thức VN.
B.Phương pháp: Phát vấn, gợi mở, phân tích, thảo luận
C.Chuẩn bị của GV, HS:
1.Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu.
2.Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
D.tiến trình lên lớp:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: ? Nhân cách Trần Thủ Độ được thể hiện qua những câu chuyện nào.
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề: ca ngợi nhưng nho sĩ trí thức khảng khái, chính trực vì nghĩa lớn, chống gian tà là một chủ đề được thể hiện trong “truyền kì mạn lục” - Nguyễn Dữ. Chúng ta cùng tìm hiểu.
b. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
? Trình bày một vài nét về tác giả Ngyễn Dữ
? Em hiểu gì về thể văn truyền kì và truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ.
Cho hs đọc - tìm hiểu bố cục.
? văn bản đề cập đến nhân vật nào.
? Nhân vật được tác giả giới thiệu ra sao.
? Để thấy rõ nhân vật Tử văn t/g đã thể hiện qua những sự kiện nào.
? Vì sao tử văn đốt đền.
? Chàng đẫ có hành động gì trước đốt đền
? Em có nhận xét gì về hành động đó.
? Việc dân gian lập đền thờ -> niềm tin, thái độ, t/c của họ đối với những người đáng tôn thờ. Vậy, TV đốt đền có phải đã phá những điều đó không.
? Hậu quả của việc đốt đền là gì.
? Khi bị quỷ giải đi cũng như khi đứng trước diêm vương thì NTV có tinh thần thái độ ra sao.
? Theo em chi tiết diêm vương xử kiện nói lên điều gì.
-> hồn tên tướng giặc gây tội ác vẫn tồn tại. Dvương không biết, các thần ở những đền miếu lân cận ăn của đút bao che cho nhau, các phán quan chưa làm hết trách nhiệm.
? Khi thắng kiện công lao của NTV đã được đền đáp như thế nào
- ngoài việc hưởng bổng lộc (một nửa xôi lợn của dân cúng tế)
? Việc nhậm chức này có ý nghĩa gì.
? Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện
? Qua việc tìm hiểu trên em rút ra được điều gì về nhân vật NTV.
I. vài nét về tác giả và tác phẩm:
1. tác giả:
- ND (?-?) sống khoảng thế kỷ XVI.
- Xuất thân trong gia đình khoa bảng.
- từng đi thi và ra làm quan -> về ẩn dật.
2. tác phẩm:
- Truyền kì: sgk.
- Truyền kì mạn lục:
+ Là tác phẩm viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện ra đời vào khoảng thế kỷ XVI.
+ Các truyện hầu hết ở thời: Lý, Trần, Hồ, Lê sơ.
+ có yếu tố hoang đường.
+ -> hiện thực xhpk đương thời với đầy rẫy những tệ trạng mà t/g muốn vạch trần, phê phán.
+ TP thể hiện số phận của những con người nhỏ bé trong xh, những bi kịch t/y, đặc biệt là những người phụ nữ.
TP cũng thể hiện tinh thần dân tộc, niềm tự hào về nhân tài, văn hoá nước Việt, đề cao đạo đức nhân hậu thuỷ chung.
Khẳng định qđ sống “lánh đục về trong” của lớp trí thức ẩn dật đương thời.
-> TP có giá trị hiện thực + nhân đạo.
=> “thiên cổ kì bút”
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Nhân vật Ngô Tử Văn:
- Tên: Soạn. Quê quán: YD, LG.
- Tính tình: khảng khái, cương trực.
-> Cách giới thiệu ngắn gọn, trực tiếp -> tạo ấn tượng + hiểu được t/c cơ bản của nhân vật.
* Tử Văn đốt đền:
- Nguyên nhân: đền linh-> hồn tướng giặc chiếm, làm yêu làm quái
-> TV tức giận.
- hành động: tắm gội sạch sẽ, khấn trời, châm lửa đốt đền, -> vung tay không cần gì cả
- Tính khảng khái, cương trực, dũng cảm của kẻ sĩ vì dân trừ hại.
- hồn tên tướng giặc, một người P.bắc - ngoại bang. Khi sống hung ác. Khi chết cướp đền.
-> chống lại thần bất chính -> việc làm chính nghĩa. Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ -> trừ hồn tên tướng giặc hung bạo, bảo vệ thổ thần VN. Đồng thời tỏ rõ quan điểm và thái độ của người trí thức muốn đã phá sự mê tín vào thần linh bất chính của quần chúng nhân dân.
- Hậu quả: TV sốt nóng, sốt rét.
-> Bị kiện xuống âm phủ.
* Diêm vương xử kiện:
- Điềm nhiên, không khiếp sợ.
- Kêu oan, đòi phán xét minh bạch, công khai.
- Không run rẩy, không nhụt chí, tự tin vào chính nghĩa, kiên quyết đấu tranh cho chân lí cho lẽ phải.
=> tên họ Thôi bị trừng trị, TV chiến thắng, Thổ công được trả lại đền.
- Niềm tin của con người thời trung đại: bên cạnh cõi trần còn có cõi âm.
Khát vọng công lí chưa được thực hiện trong đ/s trần thế của người xưa.
Bộc lộ rõ hơn bản lĩnh của NTV.
Khuyên răn giáo dục con người sống và hành động thế nào cho đúng đắn, hợp lẽ phải, tránh làm điều ác.
* NTV nhậm chức phán sự đền Tản Viên(chức quan xem xét các việc kiện tụng-> thực hiện công lí)
- Một sự thưởng công xứng đáng -> noi gương cho người sau, khích lệ mọi người dũng cảm đ/t chống cái ác bảo vệ công lí.
2. Vài nét về nghệ thuật:
- cách mở đầu tác phẩm khá độc đáo (giới thiệu h/c, hành động của NTV).
- Kết cấu truyện như một xung đột giàu kịch tính.
- Tính cách nhân vật khắc hoạ nổi bật.
- các chi tiết trong truyện được chọn lọc, thể hiện rất công phu, già tính biểu tượng.
- Sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và bút pháp kì ảo hoang đường.
=> Qua việc làm của NTV cho ta thấy ông không chỉ là một kẻ sĩ đúng nghĩa, già lòng cương trực, khảng khái, dũng cảm mà còn người yêu nước có tinh thần dân tộc mạnh mẽ.
IV. Tổng kết:
Xem phần ghi nhớ ở sgk
4.Cũng cố: Cảm hứng của nhà văn “lấy cái xưa nói nay lấy cái kì để nói cái hiện thực”
5. Dặn dò: - Tìm đọc tryền kì mạn lục.
- Chẩn bị bài mới: luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
6.Rut kinh nghiệm :
Tiết thứ: 70-71 Ngày soạn: 10/1/2010
Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: giúp hs cũng cố vững chắc kĩ năng viết đoạn văn đã học. đòng thời thấy được mối liên quan chặt chẽ giữa các kĩ năng đó với kĩ năng lập luận dàn ý.
2. Kĩ năng: vận dụng các kĩ năng để viết đoạn văn thuyết minh.
3.Thái độ: học làm bài nghiêm túc.
B.Phương pháp: Phát vấn, gợi mở, thảo luận
C.Chuẩn bị của GV, HS:
1.Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu.
2.Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
D.tiến trình lên lớp:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: ? vai trò của PPTM ? Yêu cầu đối với việc sử dụng PPTM.
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề: để khắc sâu hơn kĩ năng viết đoạn văn đã học, đồng thời thấy được tầm quan trọng của kĩ năng lập luận dàn ý. Chúng ta tìm hiểu bài.
b. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
? Em hiểu thế nào là đoạn văn.
- Về nội dung: ĐV có thể hoàn chỉnh hoặc không hoàn chỉnh.
- Về hình thức: ĐV luôn hoàn chỉnh
? yêu cầu của đoạn văn.(sgk)
? Giữa văn tự sự và văn thuyết minh có điểm gì giống và khác.
? Một đoạn văn thyết minh gồm bao nhiêu phần.
(3phần)
? Muốn viết được một đoạn văn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bo_giao_an_10cb.doc