Hệ thống pháp luật được xây dựng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo chi phối toàn bộ nền kinh tế.
Các quan hệ kinh tế được điều chỉnh bằng phương pháp mệnh lệnh - quyền uy.
Nhà nước quản lý nền kinh tế theo cơ chế hành chính bao cấp.
Nhà nước vừa đưa ra chỉ tiêu, kế hoạch sản xuất vừa đảm bảo vật chất cho các đơn vị sản xuất kinh doanh.
26 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 2452 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo án môn Luật kinh doanh - Chương 1: Những vấn đề chung về luật kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC COÂNG NGHIEÄP THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH MOÂN LUAÄT KINH DOANH GV: TS. ĐANG CONG TRANG Email: namhadhcn@yahoo.com.vn Thôøi löôïng moân hoïc: 30 tieát. Nhöõng noäi dung chính cuûa moân hoïc: Chöông I: Khaùi quaùt veà luaät kinh teá. Chöông II: Caùc loaïi hình doanh nghieäp. Chöông III: Hôïp taùc xaõ. Chöông IV: Phaùp luaät veà caïnh tranh. Chöông V: Phaùp luaät veà phaù saûn Chöông VI: Phaùp luaät veà hôïp ñoàng trong kinh doanh thöông maïi. Chöông VII: Caùc phöông thöùc giaûi quyeát tranh chaáp kinh doanh thöông maïi. TAØI LIEÄU MOÂN HOÏC Giaùo trình Luaät kinh teá - Trưôøng Ñaïi hoïc Coâng nghieäp TP.HCM, 2007. Văn baûn phaùp luaät: Luaät Doanh nghieäp naêm 2005; Luaät Doanh nghieäp nhaø nöôùc naêm 2003; Luaät Đaàu tư naêm 2005; Luaät Hôïp taùc xaõ naêm 2003; Boä luaät daân söï naêm 2005; Luaät Thöông maïi naêm 2005; Luaät Phaù saûn naêm 2004; Phaùp leänh troïng taøi thöông maïi naêm 2003; Boä luaät toá tuïng daân söï naêm 2004; Luaät Caïnh tranh naêm 2004. Caùc trang web tham khaûo: (Quoác hoäi) (Chính phuû) (Bộ KH & ĐT) (Bộ Ngoại giao) (Bộ Thương mại) (Toøa aùn nhaân daân TP HCM) ÑEÀ TAØI TIEÅU LUAÄN 1. Thöïc traïng vaø giaûi phaùp naâng cao naêng löïc saûn xuaát kinh doanh cuûa doanh nghieäp tö nhaân. 2. Thöïc traïng vaø giaûi phaùp naâng cao naêng löïc saûn xuaát kinh doanh cuûa coâng ty coå phaàn. 3. Thöïc traïng vaø giaûi phaùp naâng cao naêng löïc saûn xuaát kinh doanh cuûa hôïp taùc xaõ. 4. Thöïc traïng vaø giaûi phaùp naâng cao naêng löïc saûn xuaát kinh doanh cuûa doanh nghieäp nhaø nöôùc. 5. Thöïc traïng vaø giaûi phaùp naâng cao naêng löïc saûn xuaát kinh doanh cuûa coâng ty hôïp danh. 6. Thöïc traïng vaø giaûi phaùp naâng cao naêng löïc saûn xuaát kinh doanh cuûa coâng ty TNHH moät thaønh vieân. 7. Thöïc traïng vaø giaûi phaùp naâng cao naêng löïc saûn xuaát kinh doanh cuûa coâng ty TNHH hai thaønh vieân trôû leân. 8. Moät soá vaán ñeà veà ñòa vò phaùp lyù cuûa hôïp taùc xaõ. 9. Moät soá vaán ñeà veà phaù saûn doanh nghieäp. 10. Thöïc tieãn aùp duïng Luaät caïnh tranh. 11. Lòch söû hình thaønh vaø phaùt trieån ngaønh luaät kinh teá Vieät Nam. 12. Moät soá vaán ñeà veà hôïp ñoàng kinh doanh, thöông maïi. 13. Moät soá vaán ñeà veà coå phaàn hoùa doanh nghieäp nhaø nöôùc. HAÏN CHOÙT NOÄP TIEÅU LUAÄN: 12/5/2009 CHÖÔNG I NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CHUNG VEÀ LUAÄT KINH TEÁ I. TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ 1. Khái niệm luật kinh tế 1.1. Khái niệm luật kinh tế trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung và quản lý hành chính bao cấp Nền kinh tế chịu sự quản lý toàn diện của nhà nước bằng hệ thống chỉ tiêu, kế hoạch. Chỉ tồn tại các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước và tập thể. Hệ thống pháp luật được xây dựng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo chi phối toàn bộ nền kinh tế Các quan hệ kinh tế được điều chỉnh bằng phương pháp mệnh lệnh - quyền uy Nhà nước quản lý nền kinh tế theo cơ chế hành chính bao cấp Nhà nước vừa đưa ra chỉ tiêu, kế hoạch sản xuất vừa đảm bảo vật chất cho các đơn vị sản xuất kinh doanh Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Luật kinh tế được định nghĩa như sau: “Luật kinh tế là ngành luật độc lập do nhà nước ban hành đề điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế và quá trình sản xuất kinh doanh giữa các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các doanh nghiệp nhằm thực hiện kế hoạch của nhà nước”. 1.2. Khái niệm luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường Từ sau Đại hội VI của Đảng (1986) Nước ta bắt đầu xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với sự đa dạng của các loại hình doanh nghiệp đại diện cho nhiều hình thức sở hữu khác nhau Nhà nước đảm bảo quyền tự do kinh doanh của công dân Tôn trọng quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quan hệ quản lý kinh tế và quan hệ sản xuất kinh doanh thay đổi Hoạt động quản lý kinh tế của Nhà nước là quản lý việc thành lập, hoạt động và chấm dứt hoạt động của các doanh nghiệp như phá sản, giải thể. Luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường được hiểu như sau: Là ngành luật độc lập bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và giữa doanh nghiệp với cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế nhằm thực hiện các mục tiệu kinh tế - xã hội của đất nước. CƠ QUAN QUẢN LYÙ NHAØ NÖÔÙC DOANH NGHIEÄP DOANH NGHIEÄP Nội dung cơ bản của luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường: Pháp luật về chủ thể kinh doanh Pháp luật về hợp đồng kinh doanh thương mại Pháp luật về phá sản doanh nghiệp Pháp luật về cạnh tranh Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại. II. Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế bao gồm 3 nhóm quan hệ xã hội sau: Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp. Nhóm quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế và doanh nghiệp Nhóm quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp. III. Phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế Có 2 phương pháp điều chỉnh: Phương pháp quyền uy: điều chỉnh nhóm quan hệ giữa cơ quan quản lý Nhà nước và các chủ thể kinh doanh (ban hành văn bản quy phạm pháp luật, đăng ký kinh doanh, chế độ quản lý tài chính, thuế …) Phương pháp bình đẳng: điều chỉnh nhóm quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh và nhóm quan hệ nội bộ doanh nghiệp (chế độ hợp đồng, quan hệ góp vốn, phân chia lợi nhuận …) IV. Chủ thể của luật kinh tế 1. Cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế: Chính phủ; Các Bộ, Cơ quan ngang Bộ như: Bộ công thương, Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nước … Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 2. Doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Nước ta hiện có các loại hình doanh nghiệp sau: Doanh nghiệp nhà nước Công ty TNHH 1 thành viên Công ty TNHH 2 thành viên trở lên Công ty cổ phần Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 3. Cá nhân có đăng ký kinh doanh 4. Tổ hợp tác (3 thành viên là cá nhân đủ 18 tuổi), hộ gia đình (ít nhất 2 thành viên, chủ hộ phải là người đã thành niên). CHỦ THỂ LUẬT KINH TẾ CHÍNH PHỦ CAÙC BOÄ DOANHNGHIEÄP CAÙ NHAÂN ÑKKD TOÅ HÔÏP TAÙC HOÄ GIA ÑÌNH CQ NGANG BOÄ V. Nguồn của Luật kinh tế Văn bản luật. Văn bản dưới luật. Điều ước quốc tế. Tập quán thương mại. Điều lệ của doanh nghiệp VI. Vai trò của Luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường Luật kinh tế tạo ra môi trường pháp lý, điều kiện thuận lợi cho các quan hệ kinh tế ổn định và phát triển. Luật kinh tế khắc phục những yếu tố tiêu cực của nền kinh tế thị trường, đảm bảo sự hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Nêu khái niệm luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta? 2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế? 3. Các loại chủ thể của luật kinh tế? 4. Vai trò của luật kinh tế đối với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHUONG 1. LUAT KINH TE..ppt