Giáo án môn học : kết cấu bêtông cốt thép 2

Nếu xem tường chịu lực có độ cứng rất lớn trong mặt phẳng của nó, thì móng

băng dưới tường chỉ làm việc chịu uốn theo phương ngang như 1 consol ngàm tại mép

tường.

Cốt thép chịu lực đặt theo phương ngang, cốt phân bố theo phương dọc. Cốt

thép trong sườn nếu có chỉ đặt theo cấu tạo.

Khi tính móng băng dưới tường cắt theo phương ngang 1 dãy có bề rộng a = 1m

để tính.

pdf18 trang | Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án môn học : kết cấu bêtông cốt thép 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo Aùn Môn Học : Kết Cấu Bêtông Cốt Thép 2 Trang 166 CHƯƠNG 7 MÓNG CÔNG TRÌNH 1. MÓNG Móng là bộ phận tiếp nhận tải trọng bên trên do công trình và truyền xuống nền nhưng phải đảm bảo điều kiện ổn định và biến dạng cho nền. 2. PHÂN LOẠI MÓNG Dựa vào các đặc tính khác nhau mà người ta phân móng ra làm các loại sau đây 2.1. Dựa vào vật liệu  Móng cứng: là loại móng có chiều cao lớn, thường cấu tạo bằng các loại gạch chịu lực, hoặc hoàn toàn bằng bêtông. Đặc điểm: Móng có độ cứng EJ lớn nên phản lực phân bố ở đáy móng là đều và phản lực này không làm cánh móng bị uốn. H N M L Hình 10.1: Móng cứng  Móng chịu uốn: Chiều cao nhỏ, cấu tạo bằng bêtông cốt thép. Đặc điểm: Phản lực phân bố không đều vì H/L <1, nên cốt thép tham gia chịu uốn, thiết kế cho các công trình chịu tải trọng lớn. a ho h H min  M Q N max Hình 10.2: Móng chịu uốn Giáo Aùn Môn Học : Kết Cấu Bêtông Cốt Thép 2 Trang 167 2.2. Dựa vào đặc tính chịu lực  Móng chịu tải trọng tĩnh  Móng chịu tải trọng động 2.3. Dựa vào công tác bêtông  Móng đổ tại chỗ: Thiết kế cho công trình ở qui mô lớn. Ưu điểm: Kích thước phù hợp địa chất và tải trọng Khuyết : Tùy thuộc vào các công trình có qui mô kém.  Móng đúc sẵn: Thường dùng cho các nhà lắp ghép, đặc biệt là móng của nhà ở đồng bằng sông Cửu Long… Ưu điểm: Vận chuyển, thi công nhanh. Khuyết điểm: Phụ thuộc vào địa chất và tải trọng của công trình. 2.4. Dựa vào các điều kiện khác nhau  Móng chịu nén đúng tâm  Móng chịu nén lệch tâm.  Móng kép.  Móng nông: Móng đơn, móng băng một phương, móng băng hai phương, móng bè.  Móng sâu: Móng cọc bêtông cốt thép, móng cọc khoan nhồi, móng barrette, giếng chìm, cọc ống... 3. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ ĐỂ THIẾT KẾ MÓNG 3.1. Tìm hiểu lịch sử địa chất của khu vực xây dựng. 3.2. Khảo sát địa chất. 3.3. Xác định tải trọng để tính toán nền móng. Một số phương pháp tính toán nội lực khung:  Giải khung phẳng bằng Micro feap  Giải khung không gian bằng Sap2000  Giải khung theo phương pháp Kani Cross  Giải khung theo phương pháp diện truyền tải (gần đúng). 4. CÁC TRẠNG THÁI GIỚI HẠN TRONG TÍNH TOÁN NỀN MÓNG  Trạng thái giới hạn 1 (TTGH1) Tính toán nền theo trạng thái giới hạn 1 là tính toán theo cường độ và ổn định tải trọng sử dụng trong phần này là tải trọng tính toán Phạm vi sử dụng Khi tính toán công trình trên nền đá Giáo Aùn Môn Học : Kết Cấu Bêtông Cốt Thép 2 Trang 168 Công trình xây trên mái dốc Công trình chịu tải trọng ngang Điều kiện kiểm tra Cường độ P  Rc (X.1) Pmax  1.2Rc (X.2) Pmin  0 (X.3) Ổn định Ổn định về lật ][ l l g l KM M K    (X.4) Ổn định về trượt ][ t t g t KM M K    (X.5) Tính mĩng theo nhĩm TTGH1 nhằm xác định chiều cao mĩng, chiều cao bậc mĩng, cốt thép mĩng. Khơng kể TLBT mĩng và lớp đất phủ bên trên. Sử dụng tổ hợp bất lợi nhất của các tải trọng tính tốn.  Trạng thái giới hạn 2 Tính toán nền g theo trạng thái giới hạn 2 là tính toán chủ yếu là dựa vào biến dạng, tải trọng là tải trọng tiêu chuẩn Phạm vi sử dụng: Tất cả nhà xây dựng dân dụng và công nghiệp trừ các công trình kể trên Điều kiện tính toán S  Sgh (X.6) S  Sgh (X.7) tg  tggh (X.8) Tính mĩng theo nhĩm TTGH2 xác định biến dạng bản thân mĩng, bề rộng khe nứt, bề rộng mĩng… Chỉ áp dụng cho mĩng lắp ghép. Sử dụng tổ hợp chính của các tải trọng tiêu chuẩn. Nếu tính theo tải trọng tính tốn khi giải khung; chuyển tải trọng tính tốn sang tải trọng tiêu chuẩn mà khơng cần phải giải lại. 15,1;;;;  tb tb c tb c tb c n n QQ n MM n NN Giáo Aùn Môn Học : Kết Cấu Bêtông Cốt Thép 2 Trang 169 5. CÁC LOẠI TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG ĐỂ THIẾT KẾ NỀN MÓNG 5.1. Các loại tải trọng (xem TCXDVN 2737 – 1995) 5.1.1. Tải trọng tính toán (N) và tải trọng tiêu chuẩn (Nc). Nc là loại tải trọng không làm cho nền bị phá hoại, N được xác định khi giải khung N = n Nc (X.9) n: hệ số vượt tải (n = 1.15) 5.1.2. Tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời 5.1.2.1. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) Tải trọng bản thân của kết cấu, áp lực đất (nếu như nhà có tầng hầm) 5.1.2.2. Tải trọng tạm thời (hoạt tải) Dài hạn: Nhà ở, người, các vật chứa trong công trình. Ngắn hạn: Gió, tải trọng cần trục... Đặc biệt: Động đất, tuyết. 5.2. Tổ hợp tải trọng 5.2.1. Tổ hợp tải trọng chính Tải trọng thường xuyên + tạm thời dài hạn + 1 tạm thời ngắn hạn 5.2.2. Tổ hợp tải trọng phụ Tải trọng thường xuyên + tạm thời dài hạn + 2 tạm thời ngắn hạn 5.2.3. Tổ hợp tải trọng đặc biệt Tải trọng thường xuyên + tạm thời dài hạn + 1 tạm thời ngắn hạn + 1 đặc biệt Chú ý:  Khi tính toán nền móng theo TTGH1 chọn tổ hợp tải trọng phụ hoặc đặc biệt (chọn max) và tải trọng thiết kế là N.  Khi tính toán nền móng theo TTGH2 chọn tổ hợp tải trọng chính và tải trọng thiết kế là Nc. Giáo Aùn Môn Học : Kết Cấu Bêtông Cốt Thép 2 Trang 170 6. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG NÔNG 6.1. Móng đơn 6.1.1. Khái niệm, cấu tạo. 6.1.1.1. Khái niệm Móng đơn thường được dùng cho các công trình có số tầng không lớn (thường < 5 tầng) được xây trên nền đất tốt. 6.1.1.2. Cấu tạo Đáy mĩng : cĩ dạng hình vuơng, hình trịn, hình chữ nhật phụ thuộc dạng cột, dạng tải trọng. Hình dạng mĩng : cĩ thể cĩ bậc hoặc hình tháp Nếu chiều cao mĩng  40cm  1 bậc. Nếu chiều cao mĩng 4090cm  2 bậc. Nếu chiều cao mĩng  90cm  3 bậc. Bậc cuối cùng 2050cm Đường truyền lực tạo gĩc 450, các bậc phải nằm ngồi đường truyền lực. Lớp lĩt mĩng : dùng bêtơng mác thấp 50100, cĩ cơng dụng : Làm sạch hố mĩng. Bêtơng của mĩng khơng bị đất hút. Độ dốc của mĩng  1/3. Cốt thép ở đáy mĩng  Þ10, khoảng cách cốt thép 100 @ 200. Lớp bảo vệ thép trong mĩng : Đất khơ : a=3,5cm. Đất ẩm ướt : a=7cm. Cốt thép chờ để nối thép cột cĩ số thanh bằng số thanh thép trong cột 45° 1/3 Giáo Aùn Môn Học : Kết Cấu Bêtông Cốt Thép 2 Trang 171 H=D 100 a 100 BÊ TÔNG LÓT ĐÁ 4x6 MÁC 100 1 100 h >200 50 Dầm kiềng 20030d ±0.000 m f2 3 Hình 10.3: Cấu tạo móng đơn Chú ý: : Thép theo phương cạnh dài được tính từ phản lực đất nền và chịu lực chính : Theo phương cạnh ngắn có thể là thép chịu lực hoặc cấu tạo _ Thép cấu tạo tức là khi tính ra M theo phương cạnh ngắn nhỏ thì lấy 10a200 : Thép trong móng (cổ cột). Chiều dày của lớp bảo vệ trong móng a = 50mm. Chiểu cao tối thiểu cánh móng 200mm hm là chiều cao móng được xác định từ điều kiện xuyên thủng 6.1.2. Tính toán móng đơn 6.1.2.1. Xác định tải trọng tác dụng lên móng Ntt, Ntc 6.1.2.2. Thống kê số liệu địa chất, chọn được các chỉ tiêu cho nền 6.1.2.3. Xác định kích thước móng  Nếu móng chịu nén đúng tâm hoặc lệch tâm bé dựa vào điều kiện ổn định (nền còn làm việc trong giai đoạn đàn hồi) HR NF tb c c γ-  Trong đó: Nc – lực dọc tiêu chuẩn tại mặt móng. tb =2T/m3: khối lượng riêng trung bình của móng và đất đắp. H=1.2 1.6m(giả thiết):độ sâu đặt móng. Rc: áp lực tiêu chuẩn của đất nền phụ thuộc vào kích thước móng. Chọn kích thước đáy móng: - Móng vuông: b = a = F (X.11) - Móng chữ nhật: 221  . b a  α Fb  Giáo Aùn Môn Học : Kết Cấu Bêtông Cốt Thép 2 Trang 172 - Móng tròn: π 2 4 π 2 FddF  - Nếu mĩng mở rộng đều so với tiết diện chữ nhật:   22 2 cccc bhFbhb         Móng chịu nén lệch tâm Ncm = Nc + tbHF Mcm = Mc + Qch yN c . h là chiều cao mĩng, cần phải giả thiết trước sau đĩ kiểm tra lại. Tính độ lệch tâm : c m c m o c N Me  o N H h M min max =P  min max min max   min =Pmax tc tc P tb Hình 10.4 : Sơ đồ ứng suất của móng đơn Do vậy, việc chọn a x b trong móng chỉ nhận sao cho thỏa các điều kiện sau 4 1 ≥ σ σ 0>σ R2.1≤σ R≤σ max min min tc max tc tb Có thể chọn 2 1 3 2  a b - Khi 60 aec  : ( phản lực đất nền dạng hình thang) W MH F N cm tb c m   minmax, M : Momen ở đáy móng Giáo Aùn Môn Học : Kết Cấu Bêtông Cốt Thép 2 Trang 173 6 2baW  - Khi 60 aec  : (phản lực dạng tam giác) H F N tb c m   2 max - Khi 60 aec  : (phản lực dạng tam giác cĩ miền kéo) H eab N tb c o c m           2 3 2 max Chú ý: Các dạng khác của móng lệch tâm để chọn kích thước móng hình chữ nhật ta cũng dựa vào nguyên tắc trên. N M N Q N tc tc tc tcN M tc tc M Ntc tc tc Q M tcN tc tc Hình 10.5: Các dạng móng lệch tâm Lực dọc dời về trọng tâm móng Tổng momen M ở đáy móng, có thể  với momen đã có (dựa theo chiều qui ước) Nếu có lực ngang ở ngàm  M = Hh1 6.1.2.4. Kiểm tra lún cho nền Nc. S  Sgh = 80mm.    n i oi izi E hS 1 .  6.1.2.5. Xác định chiều cao của móng N Giáo Aùn Môn Học : Kết Cấu Bêtông Cốt Thép 2 Trang 174 Tháp xuyên thủng Diện tích xuyên thủng F ngoài diện tíchHm ac Hm ho H h a tt Hm bc Hm p ttN xuyên thủng Hình 10.6: Xác định chiều cao móng đơn Điều kiện để móng không xuyên thủng. Pxt  Pcx Pxt : Lực gây xuyên thủng Pcx : Lực chống xuyên Pxt = pttxFngoài tháp xuyên thủng Pcx = 0.6RkFxung quanh của tháp xuyên Từ điều kiện (1) và (2) ta có:  Móng chịu nén đúng tâm - Nếu móng và cột hình vuông.           c ococ xt R F Np hbhhA ApNP 22 . .                     ococd cct occ dt m ombtbcx hhhbb hbb hbhbbu huRP 222 2 )2(2 2 1 ....            22 1 ≥0 cc btb hb pR Nh  - Nếu móng và cột hình chữ nhật ta có: Giáo Aùn Môn Học : Kết Cấu Bêtông Cốt Thép 2 Trang 175              c ccoc xt R F Np hbbabhbbA ApP 22 4 1 . 22 1 1       ocm ombtbcx hbu huRP 1 ....   ttk tt cc pR Nbah     75.02 1 4 -0 - Thường chọn trước h ---> tính ho = h – a ---> rồi kiểm tra theo Pxt  Pcx bằng cách tính đúng dần.  Móng chịu nén lệch tâm           max 22 1 1max 22 4 1 . p hbbabhbbAApP ccocxt 6.1.2.6. Tính toán và bố trí cốt thép cho móng đơn 1. Đặt vấn đề - Dưới tác dụng của tải trọng ngoài, dưới nền đất luôn có phản lực tác dụng ngược lại làm cho cánh móng bị uốn, để chống uốn lại do phản lực này, người ta phải tính toán và bố trí cốt thép trong vùng chịu uốn của thép như hình vẽ ho h a Ntt max min tc M L=l=a B=b Hinh 10.7: Phân bố ứng suất dưới đáy móng đơn 2. Sơ đồ tính Giáo Aùn Môn Học : Kết Cấu Bêtông Cốt Thép 2 Trang 176 - Xem cánh móng là một côngxon có vị trí ngàm tại cổ móng và cổ cột. Lực tác dụng là phản lực đất nền làm cánh móng bị uốn được trình bày theo các sơ đồ thực và gần đúng như sau: ttp Hình 10.8: Sơ đồ tính nội lực móng đơn  Móng chịu nén đúng tâm - Tính toán mômen theo phương cạnh dài M1 baapM c 21 )2 -( 2 1   M1 = 0.125p.b(a - ac)2 0 1 1 9.0 hR MAs s  - Tính toán mômen theo phương cạnh ngắn M2 abpM c 22 )2 b-( 2 1   M2 = 0.125p.a(b - bc)2 0 2 2 9.0 hR MAs s   Móng chịu nén lệch tâm - Tính toán mômen theo phương cạnh dài M1   baappM c 21max1 )2 -(2 6 1  0 1 1 9.0 hR MAs s  - Tính toán mômen theo phương cạnh ngắn M2   abppM c 2minmax2 )2 b-( 4 1  0 2 2 9.0 hR MAs s  Chọn cốt thép 10; 100  @ 200. 6.2. Móng băng ngang 6.2.1. Khái niệm, phân loại và cấu tạo 6.2.1.1. Khái niệm - Sau khi thiết kế móng đơn mà kích thước móng sau khi mở rộng nhiều lần nhưng vẫn không thỏa các điều kiện ổn định cũng như biến dạng thì lúc ấy người ta phải tăng kích thước móng lên (cho đến khi 2 mép móng trùng nhau thì chúng ta sử dụng móng băng) Giáo Aùn Môn Học : Kết Cấu Bêtông Cốt Thép 2 Trang 177 6.2.1.2. Phân loại và cấu tạo 1. Phân loại Móng băng thường người ta bố trí để đỡ tường (móng băng dưới tường). Ví dụ như móng băng đỡ tường chắn tầng hầm hoặc móng tường rào Móng băng dưới cột (công trình XDDD và CN). A B 1 2 53 4 6 7 8 9 C D E 4000 4000 4000 4000 4000 4000 4000 4000 4000 5000 5000 3000 Hình 10.9: Sơ đồ bố trí móng băng dưới cột 2. Cấu tạo 300 300 300 4000 500 100 1000 1200 300 5000 19000 5000 H 1 24 3 5 6 79 8 Đà kiềng Hình 10.10: Cấu tạo móng băng : Các cốt thép chịu lực chính của dầm móng băng được giải ra : Thép trong vỉ móng theo phương cạnh ngắn (thép này được tính) : Thép trong vỉ móng chạy dọc theo phương cạnh dài. Loại thép này được chọn theo cấu tạo 10a200 vì dọc theo phương này ta xem như thép trong vỉ móng không bị uốn. : Cốt đai ở mép cột được bố trí ở khoảng 1/4 chiều dài nhịp, loại thép này được tính ra từ lực cắt khi giải dầm từ chân cột : Cốt đai ở giữa nhịp, bố trí theo cấu tạo 6 hoặc 8a200 : Thép liên kết giữa cột và móng, thường thép này được chờ một khoảng 30 từ cốt trên đà kiềng. : Nếu chiều cao dầm móng 60cm thì cần bố trí cốt giá, thường chọn 210 hoặc 214. Giáo Aùn Môn Học : Kết Cấu Bêtông Cốt Thép 2 Trang 178 Ngoài mặt cắt dọc ở trên, cần thể hiện các mặt cắt ngang nữa (thường ở gối và nhịp) nhằm thể hiện rõ hơn các loại thép trong móng băng. hc bc hs 1-1 bs 2 3 1 9 4 5 bs: Bề rộng sườn hs: Chiều cao sườn bc: Bề rộng cánh hc: Chiều cao cánh Hình 10.11: Mặt cắt móng băng Chú ý: x: Đầu thừa của móng băng. Thường chọn l) 2 1÷ 4 1(=x để ứng suất phân bố dưới đáy móng tương đối đều Nếu bs <40cm : Chọn đai 2 nhánh Nếu 40  bs  60cm : Chọn đai 3 nhánh Nếu bs > 60cm : Chọn đai 4 nhánh 6.2.2. Tính toán móng băng theo giả thiết móng có độ cứng lớn Đặc điểm: - Theo lý thuyết cơ học đất dựa vào chỉ số t 3 0 2 10        b l E Et b T > 10: móng cứng. T < 10: móng mềm - Thực hành: l0  2h ---> móng cứng; áp lực đất phân bố tuyến tính. l0 > 2h ---> móng mềm; áp lực đất phân bố phi tuyến. - Kết quả nghiên cứu: cho phép xem móng là cứng khi thõa 41 . .5,1 d b kb JEl  Eb.J: độ cứng của tiết diện ngang. Giáo Aùn Môn Học : Kết Cấu Bêtông Cốt Thép 2 Trang 179 Kđ: hệ số nền   3 4 0 4 0 ..1 .28,0 JE Ebk b d   0; E0 - hệ số nở ngang; môđun biến dạng của nền đất Bê tông 0 = 0,16. Thép 0 = 0,3. 6.2.2.1. Xác định tải trọng tác dụng lên móng (giá trị tính toán và tiêu chuẩn) 6.2.2.2. Thống kê địa chất để tìm các chỉ tiêu đại diện (C,, ) 6.2.2.3. Xác định kích thước móng băng - Trước tiên giả thiết điều kiện về l1 thỏa sau đó xác định b và h; sau cùng kiểm tra. a/ xác định diện tích đáy móng: - Nếu M tác dụng theo phương cạnh dài a ( a = Bề rộng của công trình + 2 đầu thừa (đầu thừa = 4 nhịpdàichiều ). - Do áp lực đất phân bố tuyến tính                     a Nq N Me HR a e ab Np c mc c m c mc tb c cc mc 0 1 0 max . 6 1  HR a eq kb tb c c c . 61 1 0           K: hệ số thực nghiệm K = 1,2: khi không có mômen tác dụng theo phương cạnh b. K = 1,8: khi có mômen tác dụng theo phương cạnh b. 2,161 01  a ec  ; nếu tính ra 1 > 1,2 thì lấy 1 = 1,2 để tính b. - Nếu M tác dụng theo phương cạnh b                     a Nq N Me HR b e ab Np c mc c m c mc tb c cc mc 0 2 0 max . 6 1                  c tb cc tb c c q HRe HR qb   .2411 .2 20 2 Tương tự công thức móng đơn: Giáo Aùn Môn Học : Kết Cấu Bêtông Cốt Thép 2 Trang 180          b N Re bR Nb c c c c c 02911..4,2 Trong đó: 2,161 01  b ec  ; nếu tính ra 1 > 1,2 thì lấy 1 = 1,2 để tính b. b/Xác định chiều cao móng – cốt thép móng – bậc móng ( theo nhóm TTGH1): - Nếu M tác dụng theo phương dọc nhà ( hoặc phương cạnh b) iiiii i yNhQMM NN ..   Chiều cao có ích của móng:  3 . 2 0 .. 61.5,0 ss i Ra LNh    . Li – khoảng cách trung bình giữa các cột. a e0 - độ lệch tâm tương đối. s – hàm lượng cốt dọc chịu kéo tính cho sườn; trong móng s = 1%  2%. %100. 0hb A s s s  . Ngoài ra h01 cần được thõa điều kiện để trong móng không bố trí cốt xiên; đai ở phần cánh móng.   ss Rba Nbh ... 1..75,0 101    6.2.2.4. Kiểm tra Ổn định Lún 6.2.2.5. Xác định lực tác dụng vào dầm móng băng min max =P  min max min max   min =Pmax P tb Giáo Aùn Môn Học : Kết Cấu Bêtông Cốt Thép 2 Trang 181 iiiii i yNhQMM NN ..   6.2.2.6. Tính nội lực trong dầm móng băng Lật ngược móng lại, sơ đồ tính là dầm liên tục gối tựa là cột; lực tác dụng là phản lực đất nền phân bố tuyến tính. Từ M  As trong dầm tại các tiết diện cần thiết. Từ Q  Cốt đai trong dầm. 6.2.2.7. Tính toán cốt thép Chọn chiều cao của dầm móng băng và tính toán bố trí cốt thép cho vĩ móng Đối với cốt theo phương cạnh ngắn: Giống như tính toán móng đơn Đối với cốt theo phương cạnh dài: Chọn theo cấu tạo 10a200. 6.3. Móng băng dưới tường 6.3.1.1. đặc điểm. Nếu xem tường chịu lực có độ cứng rất lớn trong mặt phẳng của nó, thì móng băng dưới tường chỉ làm việc chịu uốn theo phương ngang như 1 consol ngàm tại mép tường. Cốt thép chịu lực đặt theo phương ngang, cốt phân bố theo phương dọc. Cốt thép trong sườn nếu có chỉ đặt theo cấu tạo. Khi tính móng băng dưới tường cắt theo phương ngang 1 dãy có bề rộng a = 1m để tính. 6.3.1.2. Xác định kích thước móng băng HR NF tb c c m γ-  Xem như móng chịu nén đúng tâm; Với a = 1m -----> tính b. Kiểm tra F như điều kiện của móng đơn đúng tâm hoặc lệch tâm. 6.3.1.3. Xác định chiều cao móng băng Từ điều kiện móng không đặt cốt đai – cốt xiên: chọn trước h0 rồi kiểm tra lại. 0....6,0 hbRQ btb . Trong đó: Q – lực cắt tại tiết diện nghiêng xuất phát từ trong vùng kéo và cách mép tường 0,5h. Nếu nén đúng tâm:   2 . 0PhbbQ t  ; P0 – áp lực đất nền tính toán. Giáo Aùn Môn Học : Kết Cấu Bêtông Cốt Thép 2 Trang 182 Nếu nén lệch tâm:   2 ; 2 . max1 pppPhbbQ mmt   6.3.1.4. Xác định cốt thép bản đáy móng băng. Xem bản đáy ngàm tại mép của tường. Mô men: 2 2 1plM  . Nếu nén đúng tâm: p = P0. Nếu nén lệch tâm: 2 max2 pppm   . Cốt thép:  mmm hR M As s 1/ 9.0 2 0  . 6.4. Móng bè 6.4.1.1. Đặc điểm. 6.4.1.2. tính móng bè bản phẳng. Chiều dày bản chọn: Lhb        6 1 8 1 , L – khoảng cách giữa các cột. Khi chọn hb nên kiểm tra theo điều kiện để bản thuộc loại cứng:     b a hE EaA s b f 4 1 1.....3 2 0 3 2 0       Eb ; : mô đun đàn hồi, hệ số poisson của bê tông. 0; E0 - hệ số nở ngang; môđun biến dạng của nền đất. A,b,h – chiều dài, chiều rộng, chiều cao của bản chữ nhật. Af = a.b. Xác định áp lực đất nền dưới đáy móng. 6.4.1.3. tính móng bè có sườn. Sườn chỉ nên đặt theo các trục cột, có thể nằm phía trên hoặc phía dưới bản; về phương diện tính toán là như nhau. dạng hình thang để tránh gia cố mặt bên trong hố móng khi thi công. Chiều dày bản chọn: Lhb        10 1 8 1 , L – khoảng cách giữa các cột. Chiều cao của sườn chọn: Lhd        8 1 6 1 , L – khoảng cách giữa các cột. Bề rộng của sườn chọn: 100; 4 1 2 1        cddd bbhb . Xác định áp lực đất nền dưới đáy móng( tương tự). Giáo Aùn Môn Học : Kết Cấu Bêtông Cốt Thép 2 Trang 183 Sau khi tính và kiểm tra áp lực dưới đáy móng, việc tính móng bè có sườn tương tự như bản sàn lật ngược.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCHUONG_4(6).pdf
Tài liệu liên quan