Giáo án lớp lá

I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ nhận biết được chữ cái qua bài thơ

- Biết tạo hình chữ cái

- Biết phối hợp cùng nhau thực hiện các bài tập

- Phát triển tưởng tượng cho trẻ

- Giáo dục sự phối hợp, đoàn kết trong tập thể.

II./ CHUẨN BỊ:

- Tranh con bươm bướm, con dế, con sâu đo

- Thẻ từ “bươm bướm, con dế, con sâu đo”, bảng giải mã

- Thẻ chữ “b, d, đ” cho cô và mỗi trẻ

- Các từ có chữ “b, d, đ” xung quanh lớp

- Bài thơ Chú kiến lười

- Máy, băng nhạc

III./ TIẾN HÀNH THỰC HIỆN:

pdf77 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo án lớp lá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự báo thời tiết, bảng điểm danh - Cô nhắc trẻ chào cô và ba mẹ khi đến lớp - Cô nhắc nhở trẻ để dép lên kệ gọn gàng  Hoạt động 1: Bé biết gì về các con vật sống trong rừng - Cô và trẻ vừa quan sát mô hình vừa trò chuyện - Cho trẻ kể tên các con vật mà trẻ vừa được quan sát. - Cô hỏi đặc điểm, thức ăn, lợi ích của các con vật đó. - Cho trẻ kể tên các con vật khác không có trong mô hình. - Cho trẻ phân biệt thú hiền và thú dữ - Cô giáo dục trẻ  Hoạt động 2: Hãy chọn cho đúng. - Cách chơi: Cô chia trẻ thành nhiều nhóm, mỗi nhóm sẽ chọn thức ăn phù hợp cho thú hiền và thú dữ. Trong thời gian là một đoạn nhạc, nếu nhóm nào chọn được nhiều thức ăn thì nhóm đo thắng. - Cô cho trẻ chơi  Hoạt động 3: Bé thích con vật nào? - Cô cho trẻ nặn các con vật sống trong rừng tùy theo ý thích trẻ. - Sau khi trẻ nặn xong cô cho trẻ bổ sung vào mô hình thêm phong phú. - Kết thúc  Góc tạo hình : + Hoàn thành sản phẩm của hoạt động có chủ đích  Góc xây dựng : + Cô tiếp tục quan sát và hướng dẫn cho bé cách phân vai và thảo luận đầu giờ chơi. + Gợi ý cho bé biết sử dụng nhiều loại đồ chơi lắp ráp để xây dựng công trình.  Quan sát : Trò chuyện về các con vật mà trẻ thích  Chơi tự do : + Chơi cát nước + Chơi cầu tuột, xe đạp, bập bênh.. + Vận động các bé dư cân, béo phì tham gia vào các trò chơi vận động. + Nhắc nhở trẻ không khua muỗng trong giờ ăn + Quan sát trẻ thực hiện thao tác đánh răng + Chơi tư do  NHAÄN XEÙT : ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... CHIM MẸ CHIM CON Ngày thứ năm: Thứ sáu, ngày 27.03.2009 1. Trẻ đến lớp: 2. Trò chuyện đầu giờ: 3. Hoạt động có chủ đích : - Trao đổi với Phụ huynh về việc sức khỏe của trẻ và nhắc nhở khi gởi thuốc phải ghi vào sổ. - Nhắc nhở một số nề nếp lễ giáo  Hoạt động 1 : Bé làm ca sĩ 4. Hoạt động góc: 5.Hoạt động ngoài trời: 6. Ăn ngủ vệ sinh : 7. Hoạt động chiều: - Cô giới thiệu tổ chim và trò chuyện với trẻ - Cô cho trẻ nhắc tên bài hát. - Cô mở một đoạn nhạc cho trẻ nghe - Cô đàn cho trẻ hát, cả lớp cùng nhau hát. - Cô cho nhóm, tổ, cá nhân  Hoạt động 2 : Bé làm diễn viên múa minh họa - Cô mời trẻ lên múa minh họa. Từ những động tác mà trẻ vừa minh họa cô có thể chỉnh sửa lại cho phù hợp với bài hát hơn. - Cả lớp cùng vận động - Cho trẻ thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân kết hợp nhạc cụ. - Cô cho trẻ vận động sáng tạo theo ý tưởng của bé.  Hoạt động 3: Trò chơi Mèo con, cún con và chim gõ kiến. - Cô nói cách chơi - Cho trẻ chơi - Kết thúc  Góc toán: + Thực hiện bài tập Tôi sống ở đâu?  Góc văn học - đọc sách : + Cô gợi ý cho bé biết kể chuyện theo tranh, biết đọc từ trái sang phải + Biết cách sử dụng rối khi kể chuyện. + Quan sát và hướng dẫn bé cách đọc sách, mở sách, tư thế ngồi xem sách.  Góc âm nhạc: + Trẻ biểu diễn các bài hát mà trẻ thích  Góc khám phá: Bóng bay “đứng dậy”  Trò chơi vận động: Cua cắp  Chơi tự do : + Chơi cát, nước + Chơi thú nhún, bập bênh, xe đạp, leo thang + Quan sát, nhắc nhở bé chơi nhẹ nhàng, không ném cát, nước vào người bạn. + Vận động các bé dư cân, béo phì tham gia vào các trò chơi vận động. + Cô nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong giờ ăn. + Quan sát sửa tư thế cho trẻ khi nằm ngủ + Xem truyện. + Nhắc trẻ lấy tên của mình gắn vào bảng Bé ở nhà trước khi về  NHẬN XÉT : ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... MẠNG HOẠT ĐỘNG 1 tuần (23/03/2009 – 27/03/2009)  PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: - Tập thể dục sáng. - Trò chơi: Cua cắp - Bé biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp - HĐG: Xây Thảo cầm viên  PHÁT TRI - Hoạt động: truy về chàng g - HĐG: K theo tranh - Phát biểu tr - Tìm và g cái I, t, c  PHÁT TRI HỘI: - Hát và vận đ thích - Có nề nếp tr - Bé vui chơi ngoan - Nề nếp học t  PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: - Hoạt động: Con gì tai to như quạt - Hoạt động: Chim mẹ chim con - Hát và vận động các bài hát ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG  PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: - Hoạt động: Ta vào rừng xanh - Hoạt động: Sách số của bé - KPTN: Bóng bay “đứng dậy” - HĐG: Tôi sống ở đâu? SÁCH SỐ CỦA BÉ I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết số và số lượng trong phạm vi 10. - Trẻ biết nối nhóm số lượng vào chữ số tương ứng - Trẻ biết cầm kéo cắt khéo léo tranh ảnh các đồ vật. - Trẻ biết cắt và dán tranh ảnh các đồ vật có số lượng phù hợp với chữ số ghi trên giấy. - Phát triển tai nghe - Giáo dục trẻ biết lắng nghe cô, trả lời rõ ràng và làm theo yêu cầu của cô. II./ CHUẨN BỊ: - Một số thẻ số - Một số giấy trắng có ghi sẵn từ 1 đến 10 - Tranh ảnh trong tạp chí quảng cáo, kim ghim - Máy cassette, băng nhạc III./ TIẾN HÀNH THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ  Hoạt động 1: Số mấy? - Cô lấy một thẻ số nào đó để trẻ không nhìn thấy. Dùng tờ giấy che chữ số đó. - Cô vừa di chuyển tờ giấy để chữ số dần dần lộ ra một phần, vừa hỏi trẻ “Đây là số mấy?” - Sau khi trẻ đoán, hỏi trẻ “Tại sao đoán như vậy?” và bỏ hẳn tờ giấy để chữ số đó lộ ra hoàn toàn cho cả lớp xem. - Tương tự với chữ số khác cô cũng làm như thế.  Hoạt động 2 : “Hãy nối cho đúng” - Cô chia trẻ thành 2 nhóm, trẻù sẽ lần lượt chạy lên nối nhóm số lượng vào chữ số tương ứng. Thời gian là một đoạn nhạc, khi cô tắt nhạc nhóm nào nối được nhiều hơn, đúng hơn thì thắng cuộc. - Cô cho trẻ chơi  Hoạt động 3 : Sách số của bé - Cô chia trẻ thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 10 tờ giấy trắng có đủ các số từ 1- 10. Cho trẻ cắt tranh ảnh các đồ vật rồi dán vào tờ giấy để có số lượng phù hợp với chữ số đã ghi trên đó. Sau khi đã hoàn thành cho trẻ xếp theo trình tự các số ghi trên mỗi tờ giấy từ 1 đến 10 rồi ghim thành quyển rồi đặt tên cho quyển sách của nhóm. - Cô cho trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi - Trẻ chia nhiều nhóm - Trẻ thực hiện - Kết thúc TA VÀO RỪNG XANH I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích của một số con vật sống trong rừng. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ biết phân loại thức ăn cho thú hiền và thú dữ - Trẻ biết nặn các con vật sống trong rừng. - Giáo dục trẻ biết lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. II./ CHUẨN BỊ: - Mô hình xây dựng - Tranh lô tô các con vật sống trong rừng. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Đất nặn, khăn lau tay, vật liệu tạo hình III./ TIẾN HÀNH THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ  Hoạt động 1: Bé biết gì về các con vật sống trong rừng - Cô và trẻ cùng hát múa bài Ta đi vào rừng xanh - Cô và trẻ vừa quan sát mô hình vừa trò chuyện - Cho trẻ kể tên các con vật mà trẻ vừa được quan sát. - Cô hỏi đặc điểm, thức ăn, lợi ích của các con vật đó. - Cho trẻ kể tên các con vật khác không có trong mô hình. - Cho trẻ phân biệt thú hiền và thú dữ - Cô giáo dục trẻ: Những con vật sống trong rừng có giá trị kinh tế rất cao và có nguy cơ bị tuyệt chủng. Vì thế mọi người cần phải bảo vệ rừng và không săn bắt thú rừng bừa bãi.  Hoạt động 2: Hãy chọn cho đúng. - Cách chơi: Cô chia trẻ thành nhiều nhóm, mỗi nhóm sẽ chọn thức ăn phù hợp cho thú hiền và thú dữ. Trong thời gian là một đoạn nhạc, nếu nhóm nào chọn được nhiều thức ăn thì nhóm đo thắng. - Cô cho trẻ chơi  Hoạt động 3: Bé thích con vật nào? - Cô cho trẻ nặn các con vật sống trong rừng tùy theo ý thích trẻ. - Trẻ hát múa - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ phân biệt - Trẻ chơi - Sau khi trẻ nặn xong cô cho trẻ bổ sung vào mô hình thêm phong phú. - Cô cho trẻ thực hiện - Kết thúc: Đi xung quanh mô hình và hát Ta đi vào rừng xanh. - Trẻ thực hiện MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 5 tuần (09/03/2009 – 10/04/2009)  PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Tập luyện và giữ gìn sức khỏe. - Phát triển một số vận động cơ bản như ném trúng đích và bật nhảy; ném xa; bò thấp. - Cắt dán thành thạo, cắt được các hình theo đường viền.  PHÁT TRI - Trẻ biết dù cảm xúc củ vật. - Trẻ biết sử các bộ phậ bật, rõ nét c - Biết nói lên nh biết trao đổ và với bạn.  PHÁT TRI XÃ HỘ - Trẻ biết y gần gũi. - Có một s như chă vật nuôi, ti giữ vệ sinh chung  PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Trẻ có những biểu hiện sáng tạo trong hát múa - Nét vẽ mạch lạc tự tin, hình vẽ có thêm chi tiết hợp lý. - Trẻ xây dựng được các công trình khác nhau, khá phức tạp. THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT  PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Trẻ có những kiến thức sơ đẳng, thiết thực về động vật. - Trẻ biết giá trị dinh dưỡng của thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết - Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán các thuộc tính của các con vật. MẠNG NỘI DUNG NHỮNG CON VẬT GẦN GŨI 1 tuần (09/03/2009 – 13/03/2009) - Vận động cơ bản: ném xa một tay. - Biết cầm bút vẽ và tô chữ cái. - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của một số con vật gần gũi - Dạy trẻ khi mang giày dép phải ngồi trên ghế. ĐỘNG VẬT SỐ 1 tuần (23/03/2009 - Thực hiện c chân, lưng b nhịp nhàng. - Trẻ biết d cảm xúc c thơ, bài há - Dạy trẻ bi ĐỘNG VẬ 1 tuần (06/04/2009 - Vận độ bằng hai tay v bóng. - Trẻ biết b chăm sóc v - Bé chăm nhịn bạn. - Trẻ có hà THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC 1 tuần (16/03/2009 – 20/03/2009) - Vận động cơ bản: ném trúng đích và bật nhảy. - Biết được tên gọi và đặc điểm của một số con vật sống dưới nước - Trẻ biết vẽ về môi trường sống của động vật dưới nước - Biết chào khi có khách đến lớp. CÔN TRÙNG 1 tuần (30/03/2009 – 03/04/2009) - Vận động cơ bản: bò chui qua nhiều vật không chạm đầu. - Trẻ biết được hình mẫu ở khắp mọi nơi. - Trẻ biết cầm bút tô chữ cái đúng quy trình. - Dạy trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn AI XA HƠN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Hình thành và rèn luyện kỹ năng ném xa bằng một tay. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện bài tập phát triển chung - Phát triển các nhóm cơ trên cơ thể đặc biệt là cơ tay. - Phát triển tố chất linh hoạt, nhanh nhẹn, khéo léo - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật làm theo yêu cầu của cô, biết nghe lời cô II.CHUẨN BỊ : - Túi cát - Trên sân vẽ một hình vuông to. - Máy, băng nhạc III.TIẾN HÀNH THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ  Hoạt động 1 : Cùng nhau khởi động. - Mỗi trẻ lấy một túi cát và vận động theo nhạc đi dích dắc kết hợp nhón chân, gót chân, khom lưng, chạy nhanh, chậm. Sau đó thực hiện các động tác: - Tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực - Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục - Lưng bụng 2: Đứng quay người sang hai bên - Bật 2: Tách khép chân  Hoạt động 2 : Ai xa hơn - Cô cho trẻ chơi tự do với túi cát - Chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ sau đó cho trẻ thảo luận có thể chơi với túi cát như thế nào - Mời từng nhóm thực hiện. - Cô hướng dẫn trẻ: tay nào cầm túi cát thì chân đó bước ra sau, một tay cầm túi cát đưa từ trước, xuống dưới, lên cao và ném túi cát đi xa ở điểm tay đưa cao nhất. Yêu cầu trẻ ném xong nhặt túi cát để đúng nơi quy định. - Cho cả lớp thực hiện.  Hoạt động 3: TCVĐ Đuổi bắt - Cách chơi: Chia trẻ làm hai đội đều nhau, đứng đối diện nhau (mỗi đội đứng một cạnh của hình vuông). Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu”, trẻ ở hai đội chạy theo chiều đuổi bắt nhau theo các cạnh của hình vuông. Người chạy đầu của đội này phải cố gắng đuổi để bắt kịp và đập vào vai người cuối cùng của đội kia. Người bị đập vào vai phải ra ngoài, coi như bị bắt. Những bạn bị bắt sẽ nhảy lò cò. Trò chơi tiếp tục. - Cô cho trẻ chơi - Hồi tĩnh : Thả lỏng tay chân, hít thở đều. - Trẻ thực hiện - Trẻ chơ - Trẻ thảo luận - Trẻ thực hiện - Trẻ chú ý - Trẻ thực hiện - Trẻ chú ý - Trẻ chơi GÀ GÌ GÁY SÁNG? I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dạy trẻ biết vẽ từ những đường nét cơ bản tạo thành con gà trống - Trẻ biết vẽ các tư thế khác nhau của gà trống như: đi, chạy, vươn cổ, quay đầu sang trái, sang phải - Nhận biết được các đặc điểm cơ bản của gà trống như có cái mào to màu đỏ, chân có cựa - Trẻ biết lập bố cục tranh vẽ và tô màu đẹp II./ CHUẨN BỊ: - Mẫu của cô - Bút màu, tập vẽ - Máy cassette, băng nhạc III./ TIẾN HÀNH THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ  Hoạt động 1: Giới thiệu - Cô và trẻ cùng hát múa bài “Con gà trống” - Cô đặt câu đố: Con gì có hai chân, hai cánh, biết ngủ trên cây, có dáng đi thật oai vệ và đặc biệt trên đầu có cái mào thật to? - Cô cho trẻ xem tranh và nhận xét. - Cô mời vài trẻ nói ý tưởng của mình sắp vẽ, cô gợi ý thêm cho trẻ. * TCCT: Tiếng kêu của gà Con gà mái nó kêu ra sao? Con gà con nó kêu thế nào? Con gà trống nó gáy làm sao?  Hoạt động 2: Cùng nhau trổ tài - Cô động viên khuyến khích trẻ vẽ. - Cô nhắc nhở trẻ bố cục bức tranh cho hài hòa, cân đối. - Cô chú ý đến những bé vẽ yếu. - Trong khi trẻ thực hiện cô có thể mở nhạc nhỏ để tạo không khí vui tươi thoải mái.  Hoạt động 3: Gà trống nào oai nhất? - Sau khi trẻ vẽ xong cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm và sau đó cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình cũng như sản phẩm của bạn - Kết thúc - Trẻ hát múa - Trẻ trả lời - Trẻ nói ý tưởng - Trẻ chơi - Trẻ thực hiện - Trẻ nhận xét XEM AI KHÉO NHẤT Ngày thứ nhất: Thứ hai, ngày 09.03.2009 1. Trẻ đến lớp: 2. Trò chuyện đầu giờ: 3. Hoạt động có chủ đích : 4. Hoạt động góc: 5. Hoạt động ngoài trời: - Cô đón trẻ và trao đổi với phụ huynh. - Nhắc trẻ biết ngồi ghế để cởi giày dép. - Cô và trẻ cùng trò chuyện về 2 ngày nghỉ vừa qua.  Hoạt động 1 : Trò chơi Truyền tin - Cô nói cách chơi - Cô kiểm tra bằng cách mở phong bì, nếu nói sai thì xem như thua cuộc. - Cô cho trẻ chơi vài lần  Hoạt động 2 : Cùng nhau tập viết - Cô cho một trẻ đã biết chữ I, t, c lên viết vào bảng cho cả lớp xem. - Cô viết lại cho đúng. - Cô hướng dẫn bé viết thêm chữ I, t, c hoa để trẻ làm quen. - Cô cho trẻ chọn một số thẻ từ có chứa chữ I, t, c sau đó tập sao chép lại những từ đó. - Cô kiểm tra.  Hoạt động 3: Ai khéo nhất? - Cô cho trẻ thực hiện bài tập đồ chữ trong tập. - Cô quan sát, khuyến khích, động viên, giúp đỡ trẻ - Trong khi trẻ thực hiện cô có thể mở nhạc nhỏ để tạo không khí thoải mái cho trẻ. - Kết thúc  Góc làm quen chữ viết: - Cô hướng dẫn bé sao chép từ có chứa chữ cái I, t, c - Gạch dưới chữ I, t, c có trong bài thơ Cô mèo nhà em  Góc văn học - đọc sách : + Cô cho trẻ kể chuyện theo tranh. + Cô gợi ý cho trẻ vẽ tranh về bài thơ vừa học để làm sách  Trò chơi vận động: Đuổi bắt + Chuẩn bị: : - Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi - Phấn vẽ hình vuông trên sân + Cách chơi: Chia trẻ làm hai đội đều nhau, đứng đối diện nhau (mỗi đội đứng một cạnh của hình vuông). Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu”, trẻ ở hai đội chạy theio chiều đuổi bắt nhau theo các cạnh của hình vuông. Người chạy đầu của đội này phải cố gắng đuổi để bắt kịp và đập vào vai người cuối cùng 6. Ăn ngủ vệ sinh : 7. Hoạt động chiều: của đội kia. Người bị đập vào vai phải ra ngoài, coi như bị bắt. Những bạn bị bắt sẽ nhảy lò cò. Trò chơi tiếp tục. - Cô cho trẻ chơi  Chơi tự do: + Tô màu, vẽ + Chơi với cát, nước. + Chơi các trò chơi: Cầu tuột, bập bênh, thú nhún, xe đạp. + Động viên các bé béo phì – dư cân chơi các trò chơi vận động  Góc KPTN: Trong không khí có nước + Quan sát trẻ thực hiện thao tác vệ sinh + Giới thiệu thực đơn trong ngày + Nhắc nhở trẻ trước khi về nhớ thực hiện bảng điểm danh + Tập cho trẻ tự chải tóc.  NHẬN XÉT : ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... NHỮNG CON VẬT GẦN GŨI Ngày thứ hai: Thứ ba, ngày 10.03.2009 1. Trẻ đến lớp: 2. Trò chuyện đầu giờ: - Cô trao đổi với phụ huynh về sức khỏe của trẻ - Nhắc nhở trẻù thực hiện bảng thời tiết - Cô trò chuyện với trẻ về những con vật gần gũi. - Nhắc nhở trẻ một số nề nếp lễ giáo. 3. Hoạt động có chủ đích : 4. Hoạt động góc: 5. Hoạt động ngoài trời: 6. Ăn ngủ vệ sinh : 7. Hoạt động chiều:  Hoạt động 1: Bé biết gì về các con vật gần gũi - Cô và trẻ cùng hát múa bài Đàn gà trong sân - Cô và trẻ vừa quan sát mô hình vừa trò chuyện - Cho trẻ kể tên các con vật mà trẻ vừa được quan sát. - Cô hỏi đặc điểm, thức ăn, lợi ích của các con vật đó. - Cho trẻ kể tên các loại chó, mèo. - Cô giáo dục trẻ  Hoạt động 2: Tiếng kêu theo tiết tấu - Cô nói cách chơi - Cô cho trẻ chơi  Hoạt động 3: Cùng nhau trổ tài - Cách chơi: Cô chia trẻ thành hai nhóm, cô yêu cầu hai nhóm sẽ thi đua hát những bài hát có tên các con vật. Nếu nhóm nào hát được nhiều bài hát thì sẽ thắng. - Cô cho trẻ chơi - Kết thúc  Góc toán: + Thực hiện bài tập về thêm bớt trong phạm vi 9 (Cùng nhau học toán)  Góc văn học – làm quen chữ viết: + Hướng dẫn trẻ sử dụng hình vẽ kể chuyện sáng tạo. + Bé thích con vật nào  Góc gia đình : + Trẻ phân vai trước khi chơi + Cửa hàng ăn uống  Góc xây dựng : + Cô tiếp tục quan sát bé xây dựng công trình mà trẻ thích + Gợi ý cho bé biết sử dụng nhiều loại đồ chơi lắp ráp để xây dựng mô hình  Quan sát: Thời tiết trong ngày  Chơi tự do : + Chơi cát nước + Chơi cầu tuột, xe đạp, bập bênh.. + Vận động các bé dư cân, béo phì tham gia vào các trò chơi vận động. + Nhắc nhở trẻ uống thuốc sau khi ăn + Quan sát giờ ăn của trẻ nhắc nhở trẻ nhặt cơm rơi vào dĩa + Vận động theo nhạc  NHẬN XÉT : ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftkmn0025_4509.pdf
Tài liệu liên quan