Giáo án Khái quát về lịch sử tiếng việt

1/ Chữ Nôm:

- Là m ột hình thức viết ghi âm bằng cách dùng

chữ Hán hoặc bộ phận chữ Hán được cấu tạo theo

nguyên tắc ghi âm tiết trên cơ sở cách đọc chữ

viết người Việt( Từ trái qua phải).

2/ Chữ quốc ngữ:

- Một số giáo sĩ người phương Tây sang Việt

Nam truyền đạo ( Alecxand Droh) đã dựa

vào hệ thống bộ chữ cái La tinh để xây dựng bộ

chữ mới nhằm ghi âm lại tiếng Việt.

-Qua thời gian cộng với công sức của nhiều thế

hệ người Việt đã xây dựng hoàn thiện hệ thống

chữ Viết: Chữ quốc ngữ.

pdf4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án Khái quát về lịch sử tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT A/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Học sinh nắm được lịch sử tiếng Việt cũng như quá trình hình thành và phát triển. - Giáo dục lòng yêu tổ quốc và yêu tiếng mẹ đẻ cũng như biết gìn giữ và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt. B/ CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ: - Ổn định tổ chức lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. C/ BÀI GIẢNG: DÀN Ý BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG THÀY VÀ TRÒ Thời gian I. Lịch sử phát triển của Tiếng Việt: 1/ Tiếng Việt trong thời kì dựng nước: a) Nguồn gốc: Bản địa. Thuộc họ ngôn ngữ Nam Á. b) Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt: Dựa trên những di chỉ khảo cổ học ở vùng văn Có họ hàng gần gũi với tiếng Mường, Khơme. 2/ Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc: - Tiếng Việt bị tiếng Hán chèn ép nặng nề với thời gian gần 1000 năm Bắc thuộc. Tuy vậy cha ông ta vẫn có ý thức đấu tranh, gìn giữ, bảo vệ và phát triển Tiếng Việt. 3/ Tiếng Việt dưới thời kì độc lập, tự chủ: - Bắt đầu từ TK XI, nhà nước phong kiến độc lập đã đề cao Nho học và đặt nó ở vị trí độc tôn. - Bắt đầu hình thành nền văn học chữ Hán mang sắc thái VN. - Từ TK XIII bắt đầu có chữ Nôm Văn học chữ Nôm: Ý thức dân tộc rất cao. 4/ Tiếng Việt dưới thời kì Pháp thuộc: - Tiếng Việt vẫn bị chèn ép. - Tiếp thu những yếu tố tích cực của tiếng Pháp nói riêng và tiếng phương Tây nói chung để làm phong phú trong diễn đạt tri thức. 5/ Tiếng Việt từ CMT8 đến nay: hoá Sơn Vi- Hoà Bình. - Nêu các thời kì phát triển của tiếng Việt? - Tại sao cần phải tiếp thu tiếng Pháp và tiếng phương Tây? - Tiếng Việt đạt đến tính chuẩn xác, tính hệ thống phù hợp. - Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ quốc gia được dùng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực. II. Chữ viết của Tiếng Việt: 1/ Chữ Nôm: - Là một hình thức viết ghi âm bằng cách dùng chữ Hán hoặc bộ phận chữ Hán được cấu tạo theo nguyên tắc ghi âm tiết trên cơ sở cách đọc chữ viết người Việt( Từ trái qua phải). 2/ Chữ quốc ngữ: - Một số giáo sĩ người phương Tây sang Việt Nam truyền đạo ( Alecxand Droh) đã dựa vào hệ thống bộ chữ cái La tinh để xây dựng bộ chữ mới nhằm ghi âm lại tiếng Việt. - Qua thời gian cộng với công sức của nhiều thế hệ người Việt đã xây dựng hoàn thiện hệ thống chữ Viết: Chữ quốc ngữ. - Tác dụng: Dùng để truyền giáo. + Cuối TK XIX dùng để ghi âm lại các truyện - Nêu sự ra đời của chữ quốc ngữ? Nôm. + Đầu TK XX: chữ Hán, Nôm bị loại bỏ trong các lĩnh vực hành chính, học hành và thi cử. + Từ sau CMT8 đến nay giữ vị trí xứng đáng trong mọi lĩnh vực hoạt động của đất nước. D/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf45_.pdf
Tài liệu liên quan