I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:nắm vững:
-Sự hình thành một số loại phân tử; đặc điểm cấu trúc và liên kết của ba loại
tinh thể
2. Kĩ năng:
-Xác định hoá trị và số oxi hoá của các nguyên tố trong đơn chất và hợp
chất
5 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án hóa học bài: luyện tập: liên kết hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28 §. Bài 16: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: nắm vững:
- Sự hình thành một số loại phân tử; đặc điểm cấu trúc và liên kết của ba loại
tinh thể
2. Kĩ năng:
- Xác định hoá trị và số oxi hoá của các nguyên tố trong đơn chất và hợp
chất
II. CHUẨN BỊ :
Học sinh: làm BT trước ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Gv đặt vấn đề; hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng
dẫn của gv
IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 28
1. Ổn định lớp
2. Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG
VÀ HỌC SINH
Hoạt động 1: Bài tập 5
Nguyên tử của một nguyên tố có cấu
hình electron 1s22s22p3. Xác định vị
trí của nguyên tố đó trong bảng tuần
hoàn, suy ra công thức phân tử của
hợp chất với hiđro. Viết công thức
electron và công thức cấu tạo của
hợp chất đó.
Gv: khi làm bài phải có giải thích
Hs: thảo luận nhóm
Gv: gọi bất kì một hs làm, hs khác bổ
sung (nếu cần) lấy điểm cả nhóm.
Bài tập 5:
Tổng số electron là 7 ô số 7
Có 2 lớp electron nguyên tố ở chu
kì 2
Nguyên tố p, có 5e ở lớp ngoài
cùng thuộc nhóm VA. Đó là nitơ.
CTPT của hợp chất khí với hiđro là
NH3.
CT electron và CTCT của phân tử:
Hoạt động 2: Bài tập 6:
a) Lấy thí dụ về tinh thể ion, tinh
thể nguyên tử, tinh thể phân tử
b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của
Bài tập 6:
a) Tinh thể ion: CsBr; CsCl; NaCl;
MgO
Tinh thể nguyên tử: Kim cương
H- N - H
H
..
H : N : H..
các loại tinh thể đó. Giải thích.
c) Tinh thể nào dẫn điện dược ở
trạng thái rắn? Tinh thể nào dẫn điện
được khi nóng chảy và khi hoà tan
trong nước?
Gv cho hs thảo luận và đứng tại chỗ
đọc kết quả thảo luận. Gv nhận xét,
bổ sung, cho điểm nhóm
Tinh thể phân tử: băng phiến, iot,
nước đá, cacbon đioxit.
b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của ba
loại tinh thể:
- Lực hút tĩnh điện giữa các ion
ngược dấu lớn nên tinh thể ion rất
bền vững. Các hợp chất ion đều khá
rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi.
- Lực liên kết cộng hoá trị trong tinh
thể nguyên tử rất lớn, vì vậy tinh thể
nguyên tử đều bền vững, khá cứng,
khó nóng chảy, khó bay hơi.
- Tinh thể phân tử, các phân tử hút
nhau bằng lực tương tác yếu giữa các
phân tử. Vì vậy, tinh thể phân tử dễ
nóng chảy, dễ bay hơi.
c) Không tinh thể nào dẫn điện được
ở trạng thái rắn. Tinh thể ion dẫn
điện được khi nóng chảy và khi hoà
tan trong nước.
Hoạt động 3: Bài tập 7 (điện hoá
trị)
Xác định điện hoá trị của các nguyên
tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp
chất với các nguyên tố nhóm IA? Có
giải thích.
- Gv gợi ý: Các nguyên tố nhóm IA,
VIA, VIIA có bao nhiêu electron lớp
ngoài cùng? Chúng có xu hướng gì?
Có thể tạo thành những ion nào?
Bài tập7:
- Các nguyên tố nhóm IA có thể
nhường 1e điện hoá trị là 1+
- Các nguyên tố ngóm VIA có
thể nhận 2e điện hoá trị là 2-
- Các nguyên tố nhóm VIIA có
thể nhận 1e điện hoá trị là 1-
Hoạt động 4 : (hoá trị cao nhất với
oxi và hoá trị với hiđro)
Bài tập 8:
a) Dựa vào vị trí của các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn hãy nêu rõ
trong các nguyên tố sau đây những
nguyên tố nào có cùng cộng hoá trị
trong công thức hoá học các oxit cao
nhất: Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br.
b) Những nguyên tố nào sau đây có
cùng cộng hoá trị trong công thức
hoá học của các hợp chất khí với
Bài tập 8:
a) Những nguyên tố có cùng hoá trị
trong oxit cao nhất:
RO2 R2O5 RO3 R2O7
Si, C P, N S, Se Cl,
Br
b) Những nguyên tố có cùng hoá trị
trong hợp chất khí với hidro:
RH4 RH3 RH2 RH
Si N,P,As S, Te
hiđro? P, S, F, Si, Cl, N, As.
Bài tập 9:
Xác định số oxi hoá của Mn, Cr, Cl,
P, N, S, C, Br:
a) Trong phân tử: KMnO4, Na2Cr2O7,
KClO3, H3PO4
b) Trong ion: NO3-, SO42-, CO32- Br-,
NH4+
F,Cl
Bài tập 9:
a) Mn:+7; Cr:+6; Cl:+5; P:+5
b) N:+5; S:+6; C:+4; Br:-1; N:-3
3. Dặn dò:
- BTVN: + ôn lại tất cả BT đã giải
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_28_9056.pdf