I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Định nghĩa liên kết CHT, liên kết CHT không phân cực (H
2, N
2
), liên kết
CHT có cực hay phân cực (HCl, CO
2
)
-Tính chất chung của các chất có liên kết CHT
2. Kĩ năng:
-Viếtcông thức electron, CTCT của một số phân tử cụ thể
8 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án hóa học bài: liên kết cộng hoá trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23: §. Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Định nghĩa liên kết CHT, liên kết CHT không phân cực (H2, N2), liên kết
CHT có cực hay phân cực (HCl, CO2)
- Tính chất chung của các chất có liên kết CHT
2. Kĩ năng:
- Viết công thức electron, CTCT của một số phân tử cụ thể
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- GV chuẩn bị máy vi tính, projector.
- Powerpoit về sự hình thành liên kết trong các phân tử H2, N2, HCl, CO2.
2. Học sinh:
- Học bài cũ
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Gv đặt vấn đề
- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan của máy tính để HS tự
chiếm lĩnh kiến thức.
IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 23
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Hs1: BT 3/SGK/trang 60
Hs2: BT 4a/SGK/trang 60
Hs3: BT 6/SGK/trang 60
3. Bài mới:
Vào bài:
- Để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm gần nhất trong bảng HTTH,
nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành cation,
nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron để trở thành anion.
- Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion
mang điện tích trái dấu.
- Liên kết ion thường được tạo nên từ các nguyên tử của các nguyên tố có
tính chất khác hẳn nhau là kim loại và phi kim.
- Đặt vấn đề: Vậy đối với các nguyên tử của cùng một nguyên tố hay những
nguyên tố có tính chất gần giống nhau, chúng liên kết với nhau bằng cách
nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
I. Sự hình thành liên kết cộng hoá
trị
1. Liên kết CHT hình thành giữa
các nguyên tử giống nhau. Sự hình
thành đơn chất.
a) Sự hình thành phân tử hidro(H2)
Hoạt động 1:
- Gv: viết cấu hình electron của
nguyên tử , He?
+ So sánh với cấu hình electron của
nguyên tử He là khí hiếm gần nhất
thì lớp ngoài cùng của nguyên tử H
còn thiếu mấy electron? thiếu 1e.
+ Vậy, để có cấu hình electron giống
với He thì 2 nguyên tử H phải liên
kết như thế nào?
mỗi nguyên tử H góp 1e tạo
thành cặp electron chung trong phân
tử H2.Vậy mỗi nguyên tử H có 2e
I. Sự hình thành liên kết cộng hoá
trị
1. Liên kết CHT hình thành giữa
các nguyên tử giống nhau. Sự hình
thành đơn chất.
a) Sự hình thành phân tử hidro(H2)
Cấu hình electron: H(Z=1): 1s1;
He(Z=2): 1s2
CTe CTCT
liên kết tạo thành do 1 cặp
electron chung gọi là liên kết đơn.
lớp ngoài cùng, là cấu hình electron
bền vững của nguyên tử khí hiếm
He.
- Gv: chiếu sự tạo thành phân tử H2
b) Sự hình thành phân tử nitơ(N2)
Hoạt động 2:
- Gv hướng dẫn hs thảo luận:
+ Viết cấu hình electron của nguyên
tử N và Ne?
+ SS với cấu hình electron của
nguyên tử Ne, cấu hình electron của
nguyên tử N còn thiếu mấy
electron? thiếu 3e.
+ Vậy, để có cấu hình electron giống
b) Sự hình thành phân tử nitơ(N2)
Cấu hình electron: N(Z=7):
1s22s22p3;
Ne(Z=10):
1s22s22p6
CTe CTCT
với Ne thì 2 nguyên tử N phải liên
kết như thế nào?
mỗi nguyên tử N góp 3e tạo
thành 3 cặp electron chung trong
phân tử N2.Vậy mỗi nguyên tử N
đều có lớp ngoài cùng 8 electron
giống như Ne.
liên kết ba là liên kết bền nên ở
nhiệt độ thường khí nitơ kém hoạt
động hoá học.
- Gv: chiếu sự tạo thành phân tử N2
Hoạt động 3: Khái niệm về liên kết
CHT
- Gv hướng dẫn hs thảo luận:
+ Liên kết trong phân tử H2, N2 là
liên kết CHT. Vậy liên kết CHT là
gì?
+ Nhắc lại thế nào là lk đơn, liên kết
ba?
+ Thế nào là lk CHT không cực?
liên kết tạo thành do 3 cặp
electron chung gọi là liên kết ba là
liên kết bền.
- Liên kết CHT là lk được tạo nên
giữa hai nguyên tử bằng một hay
nhiều cặp electron chung.
- Liên kết CHT không cực là lk
CHT trong đó các cặp electron chung
không bị hút lệch về phía nguyên tử
nào.
2. Liên kết giữa các nguyên tử
khác nhau. Sự hình thành hợp
chất.
a) Sự hình thành phân tử hiđro
clorua (HCl)
Hoạt động 4:
- GV hỏi:
+ Nguyên tử H, Cl còn thiếu bao
nhiêu electron để có lớp vỏ bền?
+ Để có lớp vỏ bền giống với khí
hiếm gần nhất thì liên kết trong phân
tử HCl được tạo thành như thế nào?
mỗi nguyên tử (H,Cl) góp chung
1e để tạo thành lk CHT. Do độ âm
điện của clo(3,16) lớn hơn của
hiđro(2,2) nên cặp electron lk bị lệch
2. Liên kết giữa các nguyên tử
khác nhau. Sự hình thành hợp
chất.
a) Sự hình thành phân tử hiđro
clorua (HCl)
Cấu hình electron:
H(Z=1): 1s1
Cl(Z=17): 1s22s22p63s23p5
CTe CTCT
về phía clo, liên kết này bị phân cực
+ lk CHT phân cực là gì?
- Gv: chiếu sự tạo thành phân tử HCl
- lk CHT có cực hay lk CHT phân
cực là lk CHT trong đó cặp electron
chung bị lệch về phía nguyên tử có
độ âm điện lớn hơn.
Chú ý: viết cặp electron chung lệch
về phía nguyên tử có độ âm điện lớn
hơn
Ví dụ: H :Cl
b) Sự hình thành phân tử khí cacbon
đioxit (CO2) (có cấu tạo phẳng)
Hoạt động 5 :
- Gv: nguyên tử C có 4e lớp ngoài
cùng, nguyên tử O có 6e ở lớp ngoài
cùng. Trình bày sự góp chung
electron giữa các nguyên tử để tạo
thành phân tử CO2, sao cho nguyên
tử C, O đều có cấu hình electron bền
vững của khí hiếm với 8e ở lớp ngoài
cùng?
nguyên tử C ở giữa 2 nguyên tử
O, nguyên tử C góp chung với mỗi
nguyên tử O hai electron, mỗi
b) Sự hình thành phân tử khí cacbon
đioxit (CO2) (có cấu tạo phẳng)
Cấu hình electron:
C(Z=6):1s22s22p2
O(Z=8): 1s22s22p4
CTe
CTCT
nguyên tử O góp chung với 2 nguyên
tử C hai electron.
- Gv: chiếu sự tạo thành phân tử
CO2
- Gv bổ sung: theo CTe, mỗi nguyên
tử đều có 8e ở lớp ngoài cùng nên
phân tử CO2 bền vững. Phân tử CO2
có 2 lk đôi. Liên kết giữa nguyên tử
O và nguyên tử C là phân cực nhưng
phân tử CO2 có cấu tạo phẳng nên
phân tử này không bị phân cực.
Hoạt động 5:
BTCC: Viết CTe, CTCT của các phân tử: Cl2, CH4, PH3
4. Dặn dò:
- BTVN: + làm BT 1, 4, 6/trang 64/SGK
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_23_8397.pdf