Giáo án Hoá học 8 - Đỗ Bắc Kinh

I/ Mục tiêu.

1. Học sinh biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là môn học quan trọng và bổ ích.

2. Bước đầu học sinh biết rằng hoá học quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết có kiến thức hoá học về các chất và ứng dụng của chúng trong cuộc sống.

3. Bước đầu học sinh biết các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn học, thêm yêu quê hương đất nước, con người Việt nam.

 

doc196 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo án Hoá học 8 - Đỗ Bắc Kinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uỷ tinh hình chữ V( có gấp khúc ) 1 chiếc Ống nghiệm ( hoặc có lọ nút mài ) (2 chiếc ) Hoá chất : Zn HCl CuO HS: Đọc trước nội dung thí nghiệm cần làm . Chuẩn bị các chậu nước . III. Tiến trình bài giảng . 1. Ổn định lớp . 2. Kiểm tra bài cũ . Kiểm tra dụng cụ hoá chất và sự chuẩn bị của các nhóm . 3. Thực hành . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GV: Các em hãy cho biết nguyên liệu để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm ? GV: Em hãy viết phương trình điều chế H2 từ Zn và dung dịch HCl . GV: Hướng dẫn lắp dụng cụ như hình vẽ 5.4 SGK tr. 114 . GV: Hướng đẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm và cách thử độ tinh khiết của hiđro mới đốt . GV: các em hãy nhận xét hiện tượng Hoạt động 2 GV: Hướng dẫn học sinh thay ống vuốt nhọn bằng bộ dẫn khí . Hoạt động 3 GV: Hướng dẫn học sinh dẫn khí H2 qua ống nghiệm chữ V có chứa CuO đã nung nóng ( hình vẽ SGK tr. 120 ) Hoạt động 4 GV: yêu cầu HS làm tường trình và thu dọn dụng cụ . 1. Thí nghiệm điều chế hiđro từ axit HCl đốt cháy khí hiđro trong không khí . HS: Trong phòng thí nghiêm thường dùng ( Al , Zn , ) và axit ( HCl , H2SO4 loãng ) ... HS: Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2 HS: Làm thí nghiệm điều chế hiđro và đốt . HS: Nhận xét hiện tượng và viết phưpng trình phản ứng . 2. Thí nghiệm thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí và đẩy nước . 3. Thí nghiệm hiđro khử đồng II oxit . HS: Làm thí nghiệm theo nhóm . Quan sát nhận xét hiện tượng và viết phương trình phản ứng . Hiện tượng : Có Cu ( màu đỏ ) tạo thành Có hơi nước tạo thành Phương trình phản ứng : CuO + H2 ® Cu + H2O 4. Làm tường trình . HS: làm tường trình và dọn rửa dụng cụ . 4. Hướng dẫn học ở nhà . - Học thuộc bài, tiết sau kiểm tra. TUẦN 27 Tiết 53 KIỂM TRA 1 TIẾT (Giáo án chấm trả) Ngày soạn : 05/03/2008. Ngày dạy :. I. Mục tiêu . Kiểm tra tính chất hoá học của hiđro Kĩ năng viết và cân bằng phương trình hoá học Kĩ năng giải bài toán theo phương trình hoá học II. Đề bài . Câu 1 : Viết phương trình hoá học của H2 với các chất sau : O2 , Fe3O4 , PbO Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ? Nếu là phản ứng oxi hoá khử chỉ ra đâu là chất khử , chất oxi hoá , sự khử , sự oxi hoá . Câu 2 : Lập phương trình hoá học của các pư sau . a. Kẽm + axit suifuric ® Kẽm sun fat + khí hiđro b. Sắt (III) oxit + hiđro ® sắt + nước c. Nhôm + oxi ® nhôm oxit d. Kaliclorat ® Kaliclorua + oxi Câu 3 : Dẫn 2,24 lit khí H2 ở đktc vào một ống nghiệm cóchứa 12 gam CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp . Kết thúc phản ứng trong ống nghiệm còn lại a g chất rắn . a, Viết phương trìnhphản ứng . b, Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng trên . c. Tính a . Tiết 54 NƯỚC Ngày soạn : 05/03/2008. Ngày dạy :. I. Mục tiêu . HS biết và hiểu được thành phần của hợp chất nước gồm hai nguyên tố là hiđro và oxi , chúng hoá hpọ với nhautheo tỉ lệ thể tích 2 phần hiđro và một phần oxi và tỉ lệ khối lượng là 8 oxi và 1 hiđro . II. Chuẩn bị . GV: Chuẩn bị dụng cụ điện phân nước bằng dòng điện . Thiết bị : tổnh hợp nước Máy chiếu , bút dạ . III. Tiến trình bài giảng . 1. Ổn định lớp . 2. Kiểm tra bài cũ . 3. Bài mới . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GV: + Lắp thiết bị điện phân nước ( Có pha thêm một ít dd H2SO4 để làm tăng độ dẫn điện của nước ) + Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và nhận xét ( có thể gọi 1 đến 2 HS lên bảng ) Quan sát GV làm thia nghiệm . GV: + Chiếu các câu hỏi gợi ý để tập trung sự quan sát của HS rồi gọi HS trả lời . + Em hãy nêu các hiênh tượng thí nghiệm . GV: Chiếu lên màn hình nhận xét đúng của HS . GV: tại cực âm có khí sinh ra và tại cực dương có O2 sinh ra . Em hãy so sánh thể tích của H2 và O2 sinh ra ở hai cực ? GV: Chiếu phần nhận xét lên màn hình : Hoạt động 2 GV: Cho HS xem băng hình mô tả thí ngiệm . Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tượng ( ghi lại nhận xét của các nhóm vào bảng nhóm hoặc giấy trong ). GV: Chiếu lên màn hình câu hỏi để HS thảo luận và trả lời câu hỏi : Khi đốt cháy H2 và O2 bằng tia lửa điện có hiện tượng gì xẩy ra ? Mực nước trong ống dâng lên có đầy không ? Vậy các khí H2 , O2 có phản ứng hết không ? Đưa tàn đómm vào phần chất khícòn lại , có hiện tượng gì ? Vậy còn dư khí nào ? GV: Chiếu ý kiến nhận xét của các nhóm lên màn hình . GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận để tính : Tỉ lệ hoá hợp ( về khối lượng ) giữa hiđro và oxi . Thành phần % ( về khối lượng ) của oxi và hiđro trong nước . Hoạt động 3 GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi và chiếu nội dung trả lời của HS lên màn hình : Nước là hợp chất được tạo thành từ những hơph chất nào ? Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ và thể tích và khối lượng như thế nào ? Em hãy rút ra công thức hoá học của nước . I. Thành phần hoá học củanước . 1. Sự phân huỷ nước . HS: Quan sát thí nghiệm . HS: Khi cho một dòng điện chạy qua nướca trên bề mặt của hai điện cực xuất hiện hiều bọt khí . HS: Thể tích H2 sinh ra ở điện cực âm gấp 2 lần thể tích O2 sinh ra ở điện cực dương . Nhận xét : Khi có mộ dòng điện chạy qua nước bị phân huỷ thành hiđro và oxi . Thể tích hiđro bằng 2 lần thể tích oxi . Phương trình hoá học : 2H2O ® 2H2 + O2 2. Sự tổng hợp nước . HS: Xem băng hình . HS: Hỗn hợp H2 và O2 nổ Mực nước trong ống dâng lên . HS: Mực nước trong ống dâng lên và dừng lại ở vạch số 1 , còn dư lại một thể tích khí . HS: Tàn đóm bùng cháy . Khí đó là khí O2 . HS: Nhận xét : Khí đốt bằng tia lửa điện hiđro và oxi đã hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích 2: 1 . 2H2 + O2 ® 2H2O HS: a, Giả sử có một mol khí oxi phản ứng : mH2 đã phản ứng là : 2 ´ 2 = 4 (gam) mO2 đã phản ứng là : 1 ´ 32= 32 ( gam ) tỉ lệ hoá hợp giưa oxi và hiđro là : b, Thành phần % ( về khối lượng ) %H= ´ 100% » 11,1 % %O = 100% - 11,1% » 88,9 % 3. Kết luận . HS: Kết luận : Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi . Tỉ lệ hoá hợp về thể tích giữa hiđro và oxi là về thể tích là 2: 1 và tỉ lệ về khối lượng là : 8 phần hiđro và 1 phần hiđro . Vậy côn thức của nước là : H2O 4. Củng cố . GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 . Bài tập 1 : Tính thể tíchkhí hiđro và oxi ( ở đktc ) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 7,2 gam nước . HS: Làm bài tập 1 vào vở . Bài tập 1 : Số mol nước cần có là nH2O = = 0,4 (mol ) Phương trình : 2H2 + O2 2H2O Theo phương trình : nH2 = nH2O = 0,4 ( mol ) nO2 = = 0,2 (mol) Thể tích các chất khí cần lấy ( ở đktc ) là : VH2 = 0,4 ´ 22,4 = 8,96 lit VO2 = 0,2 ´ 22,4 = 4,48 lit GV: Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra cách giải khác ngắn gọn hơn Bài tập 2 : Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12 l H2 và 1,68 l khí O2 ( ở đktc ) Tính khối lượng nước tạo thành sau khi phản ứng cháy kết thúc . GV: Yêu cầu HS tìm điểm khác của bài tập 1 và bài tập 2 GV: Yêu cầu các nhóm HS làm bài tập vào vở và giấy nháp . HS: Phải xác đinh chất hết , chất còn dư Biài tập 2 : nH2 = = 0,05 ( mol ) nO2 = = 0,075 (mol ) ® H2 phản ứng hết O2 phản ứng còn dư Phương trình : 2H2 + O2 2H2O Theo phương trình : nH2O = nH2 = 0,05 (mol) ® mH2O = n ´ M = 0,05 ´ 18 = 0,9 ( gam ) 5. Hướng dẫn học ở nhà . Bài tập về nhà : 1,2,3 SGK tr. 125 Tuần 28 Tiết 55 NƯỚC ( tiếp ) Ngày soạn : 13/03/2008. Ngày dạy :. I. Mục tiêu . HS biết và hiểu túnh chất vật lí , tính chất vật lí tính chất hoá học của nước ( hoà tan được nhiều chất , tác dụng với một số kim loại tạo thành bazơ , tác dụng với nhiều oxiy phi kim tạo thành axit HS hiểu và viết được phương trình hoá thể hiện tính chấthoá học nêu trên đây của nước , tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính toán thể tích các chất khí theo phương trình hoá học . HS biết được những nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường nước , có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm . II. Chuẩn bị . GV: GV chuẩn bị để làm các thí nghiệm sau : 1, Tác dụng với kim loại 2, Tác dụng với oxit bazơ . 3, Tác dụng với một số axit . Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh loại 250 ml : 2 chiếc . Phễu Ống nghiệm Lọ thuỷ tinh nút nhám đã thu sẵn khí oxi Muôi sắt Hoá chất : Quì tím Na H2O Vôi sống Phốt pho đỏ III. Tiến trình bài giảng . 1. Ổn điịnh lớp . 2. Kiểm tra bài cũ . HS1 : Nêu thành phần của nước ? HS2 : là bài tập 3 SGK tr. 125 Bài tập 3 : Phương trình : 2H2 + O2 2H2O 2 mol 1 mol 2 mol 2 ´ 22,4 lit 22,4 lit 2´ 18 gam x lit y lit 1,8 gam VH2 = x = = 2,24 lit VO2 = y = = 1,12 lit HS 3: Chữa bài tập 4 2H2 + O2 2H2O 2 ´ 22,4 lit 2 ´ 18 gam mH2O = x = = 90 gam GV: Gọi HS nhận xét 3. Bài mới . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế và nhận xét các tính chất của nước . Hoạt động 2 GV: Nhúng quì tím vào cốc nước ® yêu cầu HS quát . GV: Cho một mẩu natri vào cốc nước . GV: Nhúng một mẩu quì tím vào dung dịch sau phản ứng . GV: Hướng dẫn học sinh viết phương trình hoá học . Hợp chất tạo thành hoà tan trong nước làm quì tím chuyển thành màu xanh là bazơ các em hãy lập công thức củ hợp chất đó ® Từ đó yêu cầu HS hoàn thành phương trình phản ứng của natri với nước . GV: Gọi một HS đọc phần kết luận trong SGK tr. 123 . GV: Làm thí nghiệm : Cho một cục vôi nhỏ vào cốc thuỷ tinh rót một ít nước vào vôi sống ® Yêu cầu HS nhận xét GV: Nhúng một mẩu giấy quì vào . GV: Vậy hợp chất tạo thành có công thức thế nào ? GV: Hướng dẫn học sinh dựa vào hoá trị của Ca và nhóm OH lập công thức . ® Từ đó yêu cầu HS viết phương trình phản ứng . GV: Thông báo : Nước còn phản ứng với : Na2O , K2O , BaO ...tạo thành NaOH , KOH , Ba(OH)2 .... GV: Gọi một HS đọc kết luận trong SGK tr. 123 . GV: Làm thí nghiệm : Đốt phot pho đỏ trong oxi tạo thành P2O5 Rót một ít nước vào lọ , đậy nút lại và lắc đều Nhúng một mẩu giấy quì tím vào dung dịch hu được ® Gọi một HS nhận xét . GV: Dung dịch làm quì tím hoá đỏ là dung dịch axit Vậy hợp chất tạo ở sản phẩm trên là axit . GV: Hướng dẫn học sinh lập công thức của hợ chất tạo thành iết phương trình ohản ứng . GV: Thông báo : Nước còn hoá hợp với nhiều oxit axit khác như SO2 , SO3 , N2O5 ... tạo ra axit tương ứng . GV: Gọi một HS đọc kết luận trong SGK . Hoạt động 4 GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận câu hỏi sau : vai trò của nước trong đời sống sản xuất ? Chúng ta cần làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm ? GV: Gọi đại diện từng nhóm HS nêu : II. Tính chất của nước . 1. Tính chất vật lí . HS: Nước là chất lỏng , không màu không mùi , không vị . Sôi ở 100oC ( áp suất 1 atm ) Hoá rắn ở 0oC Khối lương riêng là 1 g/ml . Nước có thể hoà tan được nhiều chất rắn , lỏng , khí . 2. Tính chất hoá học . a. Tác dụng với kim loại . HS: Quan sát và nhận xét : Quì tím không chuyển màu . HS: Quan sát và nhận xét : Miếng natri chạy nhanh trên mặt nước ( nóng chảy thành giọt tròn ) ® Phản ứng toả nhiệt có khí thoát ra ( H2) HS: Nhận xét Giấy quì tím cguyển màu xanh HS: NaOH Phương trình : 2Na + 2H2O ® 2 NaOH + H2 ­ HS: Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như : K , Na , Ca . Ba .. b, Tác dụng với một số oxit bazơ . HS: Nêu hiện tượng : Có hơi ước bốc lên . CaO rắn chuyển thành chất nhão . Phản ứng toả nhiều nhiệt . HS: Quì tím hoá xanh . HS: Hợp chất tạo do oxit bazơ hoá hợp với nước thuộc loại bazơ . Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh . c, Tác dụng với một số oxit axit . HS: Giấy quì hoá đỏ HS: P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4 HS: Hợp chất tạo ra do nước hoá hợp với oxit axit thuộc loại axit . Dung dịch axit làm quì tím huyển sang màu đỏ . III. Vai trò của nước trong đời sông và sản xuất - chống ô nhiễm môi trường nước . HS: Thảo luận nhóm . HS: 1, Vai trò của nước trong đời sống sản xuất : Nước hoà tan nhiều chất cần thiết cho cơ thể sống . Nước tham gia vào nhiều quá trình hoá học quan trọnh trong cơ thể người và động vật . Nước cần thiết cho đời sống hàng ngày , sản xuất nông nghiệp , công nghiệp , xây dựng , giao thông vận tải . 2, Chúng ta cần giữ chu nguồn nước không bị ô nhiễm : Không được vứt rác xuống sông , hồ , kênh , ao , rạch ... Phải xử lí nước thải công nghiệp , nước thải sinh hoạt trước khi thải ra sông , hồ . 4. Củng cố . Bài tập 1 : Viết phương trình phản ứng khi cho nước lần lượt tác dụng với : K , Na2O , SO3 ... GV: Gọi một HS lên chữa , đồng thời chấm vở của một số HS . Bài tập 1 : 1, 2K + 2H2O ® 2KOH + H2 ­ 2, Na2O + H2O ® 2 NaOH 3, SO3 + H2O ® H2SO4 Bài tập 2 : Để có một dung dịch chứa 16 gam NaOH , cần phải lấy bao nhiêu Na2O cho tác dụng với nước ? GV: Gọi một HS lên bảng Bài tập 2 : Đổi số liệu đầu bài : nNaOH = = 0,4 mol Phương trình : Na2O + H2O ® 2 NaOH Theo phương trình : nNa2O = = 0,2 (mol ) mNa2O = n ´ M = 0,2 ´ 62 = 12,4 (gam ) ( MNa2O = 23 ´ 2 + 16 = 62 ) 5. Hướng dẫn học ở nhà . Bài tập về nhà : 1,5 SGK tr. 125 HS: ôn lại khái niệm cách gọi tên , phân loại oxit . Tiết 56 AXIT - BAZƠ - MUỐI Ngày soạn : 13/03/2008. Ngày dạy :. I. Mục tiêu . HS hiểu bvà biết cách phân loại axit , bazơ , nuối theo thành phần hoá học và tên gọi của chúng : Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit , các nguyên tố hiđro này có thể thay thế bằng các nfuyên tử kim loại . Phân tử bazơ gồm gồm có một nguyên tử kim loại liên kết vớu một hay nhiều nhóm hiđroxit . II. Chuẩn bị . GV: Máy chiếu , giấy trong , bút dạ , bảng nhóm , Một số miếng bìa có ghi công thức của một soó loại hợp chất vô cơ ...để học sinh chơi chò trơi . Bảng phụ 1 : Tên , công thức , thành phần , gốc ... của một số axit thường gặp . Bảng phụ 2 : Tên , công thức , thành phần , gốc ... của một số bazơ thường gặp . HS: Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà III. Tiến trình bài giảng . 1. Ổn định lớp . 2. Kiểm tra bài cũ . HS 1 : Nêu các tính chất hoá ghcọ của nước . Viết các phương trình phản ứng minh hoạ . HS 2 : Nêu khái niệm oxit , công thức chung của oxit , có mấy loại oxit ? Cho mỗi loại một ví dụ minh hoạ . HS: Viết vào góc bảng phải . Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tos là oxi . Công thức chung RxOy . Phân loại : Oxit được chia hành hai loại chính . Oxit axit : SO3 , P2O5 Oxit bazơ : Na2O , CuO . GV: Gọi Hs khác bổ sung và cho điểm . 3. Bài mới . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GV: Yêu cầu HS lấy 3 VD về axit . GV: Em hãy nhận xét điểm giống nhau và khác nhau trong thành phần phân tử của các axit trên ? GV: Từ nhận xét trên , em hãy rút ra định nghĩa axit . GV: Nêu kí hiệu côn thức chung của các gốc axit là A , hoá trị là n ® Em hãy rút ra công thức chung của axit . GV: Giới thiệu : Dựa vào thành phần có thể chia axit thành hai loại + Axit không có oxi + Axit có oxi ® Các em hãy lấy ví dụ minh hoạ cho hai loại axittreen . GV: Hướng dẫn HS làm quen với một số gốc axit thường gặp có trong abngr phụ lục 2 SGK tr. 156 GV: Hướng dẫn học sinh gọi tên axit không có oxi . GV: Yêu cầu HS đọc tên các axit HCl , HBr . GV: Giới thiệu tên của các gốc axit tương ứng : chuyển đuôi '' hiđric'' thành đuoi ''ua '' Ví dụ : - Cl : Clorua = S : Sunfua GV: Giới thiệu cách gọi tên axit có oxi : GV: Yêu cầu HS đọc tên các axit : H2SO4 , HNO3 ... GV: Giới thiệu gốc axit tương ứng : theo nguyên tắc chuyển đuôi ''ic'' thành đuôi ''at'' , '' ơ '' thành '' it '' Em hãy cho biết tên của gốc axit : = SO4 , - NO3 , = SO3 GV: yêu cầu HS làm bài tập 1 : Bài tập 1 : Viết công thức của các axit có tên sau : Axit sufuhiđric Axit cacbonic Axit photphoric GV: Hướng dẫn học sinh dựa vào bangt phụ lục 2 SGK tr. 156 để viết Hoạt động 2 GV: Yêu cầu HS lấy 3 ví dụ . Em hãy nhận xét thành phần phân tử của các bazơ trên ? Vì sao trong thành phần của các bazơ chỉ có một nguyên tử kim loại ? Số nhóm OH trong phân tử bazơ được xác địn như thế nào ? GV: Em hãy viết công thức chung của bazơ GV: Hướng dẫn cách đọc tên bazơ GV: yêu cầu HS đọc tên các bazơ ở phần ví dụ . GV: Thuyết trình phần phân loại . GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng tính tan để phân loại bazơ . Yêu cầu HS lấy ví dụ I. Axit . 1. Khái niệm . Ví dụ : HCl , H2SO4 , HNO3 HS: Nhận xét : - Giống nhau : Đều có nguyên tử H Khác nhau : Các nguyê tử H liên kết với các gốc axit khác nhau . HS: Kết luận Phân tử axit gồm có một hay hiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit , các nguyên tử hiđro này có thẻ thay thế bằng các nguyên tử kim loại. 2. Công thức hoá học : HS: Công thức hoá học chung của axit : HnA . HS: Lấy ví dụ . 3. Phân loại : 2 loại Axit không có oxi : Ví dụ : HCl , H2S Axit có oxi : Ví dụ : H2SO4 , HNO3 4. Tên gọi : Axit không có oxi : Tên axit : axit + tên phi kim + hiđric Ví dụ : HCl : Axit clohiđric HBr : Axit bromhiđric . Axit có oxi : + Axit có nhiều nguyên tử oxi : Tên axit : axit + tên phi kim + ic Ví dụ : H2SO4 : Axit sunfuric HNO3 : Axit nitric + Axit có it nguyên tử oxi : Tên axit : axit + tên phi kim + ơ Ví dụ : H2SO3: axit sunfurơ HS: = SO4 : Sunfat - NO3 : Nitrat = SO3 : Sunfit . HS: Axit sufuhiđric : H2S Axit cacbonic : H2CO3 Axit photphoric: H3PO4 II. Bazơ . 1. Khái niệm . a, Ví dụ : NaOH , Ca(OH)2 , Al(OH)3 HS: b, Nhận xét : Có một nguyên tử kim loại Một hay nhiều nhóm hiđroxit (OH) HS: Vì hoá trị của nhóm OH là I HS: Số nhóm OH được xác định bằng hoá trị của kim loại Kim loại cí hoá trị bao nhiêu thì bazơ có số nhóm OH bằng đó 2. Công thức hoá học . M(OH)n ( n= hoá trị kim loại ) 3. Tên gọi : Tên bazơ : tên kim loại + hiđroxit ( Nếu kim loại có nhiều hía trị , Đọc tên bazơ có kèm theo hoảtị của kim loại ) HS: Ví dụ : NaOH : Natrihiđroxit Fe(OH)3 : Sắt II hiđroxit Fe(OH)3 : sắt III hiđroxit 4. Phân loại : Dựa vào tính tan bazơ được chia thành hai loại : a, bazơ tan được trong nước ( gọi là kiềm ) HS: Ví dụ : NaOH , KOH , Ba(OH)2 .... Bazơ không tan trong nước : Ví dụ : Fe(OH)2 Fe(OH)3 .... 4. Củng cố . GV: Yêu cầu HS hoàn thành các bảng sau theo nhóm Bảng I : Nguyên tố Công thức của oxit bazơ Tên gọi Công thức của bazơ tương ứng Tên gọi 1 Na 2 Ca 3 Mg 4 Fe(hoá trị II ) 5 Fe (hoá trị III ) Bảng II: Nguyên tố Công thức của oxit bazơ Tên gọi Công thức của bazơ tương ứng Tên gọi 1 S ( hoá trị VI ) 2 P ( hoá trị V ) 3 C ( hoá trị ) 4 S ( hoá trị IV ) GV: Gọi HS lần lượt điền vào bảng . Bảng I : Nguyên tố Công thức của oxit bazơ Tên gọi Công thức của bazơ tương ứng Tên gọi 1 Na Na2O Natri oxit NaOH Natri hiđroxit 2 Ca CaO Canxi oxit Ca(OH)2 Canxxi hiđroxit 3 Mg MgO Magie oxit Mg(OH)2 Magie hiđroxit 4 Fe(hoá trị II ) FeO Sắt (II) oxit Fe(OH)2 Sắt II hiđroxit 5 Fe (hoá trị III ) Fe2O3 Sắt (III) oxit Fe(OH)3 Săt III hiđroxit Bảng I: Nguyên tố Công thức của oxit bazơ Tên gọi Công thức của bazơ tương ứng Tên gọi 1 S (hoá trị VI) SO3 Lưu huỳnh trioxit H2SO4 Axit sunfuric 2 P (hoá trị V) P2O5 Đi phốt pho pentaoxit H3PO4 Axit photphoric 3 C (hoá trị ) CO2 Cacbon đioxit H2CO3 Axit cacbonic 4 S (hoá trị IV) SO2 Lưu huỳnh đioxit H2SO3 Axit sunfuric 5. Hướng dẫn học ở nhà;Bài tập về nhà : 1,2,3,4,5 SGK tr. 130 TUẦN 29 Tiết 57 AXIT - BAZƠ - MUỐI (tiếp) Ngày soạn : 19/03/2008. Ngày dạy :. I. Mục tiêu . 1. HS hiểu được muối là gì ? Cách phân loại và gọi tên ccs muối . 2. Rèn luyện cách đọc được tên của một số hơph chấtvô cơ khi biết công thức hoá học và ngược lại , Viết công thức khi biết tên của hợp chất 3. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học . II. Chuẩn bị . GV: Bộ bìa có công thức của một số axit , bazơ ,muối đẻ HS tập phân loại và ghép công thức của một số hợp chất . HS: Ôn tập kĩ công thức , tên gọi của oxit , axit bazơ . III. Tiến trình bài giảng . 1. Ổn định lớp . 2. Kiểm tra bài cũ . HS1 : Viết công thức cung của axit , bazơ , axit Công thức chung : Oxit : RxOy Axit : HnA Bazơ : M(OH)n HS 2 : Chữa bài tập 2 SGK tr. 130 Gốc axit Công thức axit Tên axit -Cl HCl Axit clohiđric =SO3 H2SO3 Axit sunfurơ =SO4 H2SO4 Axit sunfuric =CO3 H2CO3 Axit cacbonic ºPO4 H3PO4 Axit photphoric =S H2S Axit sunfuhidric -Br HBr Axit bromhiđric -NO3 HNO3 Axit nitric HS 3 : Bài tập 4 Oxit Bazơ Tên bazơ Na2O NaOH Natri hiđroxit Li2O LiOH Liti hiđroxit FeO Fe(OH)2 Sắt (II) hiđroxit BaO Ba(OH)2 Bari hiđroxit CuO Cu(OH)2 Đồng (II) hiđroxit Al2O3 Al(OH)3 Nhôm hiđroxit 3. Bài mới . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GV: Yêu cầu HS viết lại công tức của một số nuối mà em đã biết . Em hãy nhận xét thành phần của muối GV: Lưu ý HS so sánh với thành phần của bazơ và axit để HS thấy được phần giống và khác nhau của 3 laọi hợp chất trên . GV: Yêu cầu HS rút ra định nghĩa . Từ các nhận xét trên , các em hãyviết công thức chung của muối GV: Lưu ý HS liên hệ với công thức chung của bazơ và axit ở góc bảng phải . GV: gọi một HS giải thích công thức . GV: Nêu nguyên tắc gọi tên . GV: gọi một số HS đọc các tên muối sau : GV: Hướng dẫn cách gọi tên muối axit và yêu cầu một HS khác đọc tên 2 muối axit . GV: Thuyết trình phân loại : Gọi một HS đọc định nghĩa hai laọi nmuối trên và HS tự lấy ví dụ minh hoạ . III. Muối 1. Khái niệm . a, Ví dụ : Al2(SO4)3, NaCl , Fe(NO3)3 HS: b, Nhận xét : Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit So sánh : muối giống bazơ : Có nguyên tử kim loại . Muối giống axit : mCó gốc axit HS: c, Kết luận : Phân tử kim loại có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nguyên tử axit . HS: 2. Công thức chung . MxAy Trong đó : M là nguyê tử kim loại A là gốc axit 3. Tên gọi . Tên muối : Tên kim loại ( kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị ) + tên gốc axit HS: Ví dụ : Al2(SO4)3 : nhôm sunfat NaCl : Natriclorua Fe(NO3)2 : Sắt II nitrat KHCO3 : Kali hiđrocacbonat . Na2H2PO4 : Natri hiđrophotphat . 4. Phân loại . dạư vào thành phần muối được chia thành 2 loại : a, Muối trung hoà : Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không còn có nguyên tử hiđro cói thể thay thế bằng nguyên tử kim loại . Ví dụ : Na2CO3 , K2SO4 ... b, Muối axit : Muối axit là muối mà trong gốc axit còn ngyên tử hiđro chưa được thay thế nguyên tử kim loại . Ví dụ : NaHSO4 , Ba(HCO3)2 ... 4. Củng cố . GV: yêu cầu HS làm bài tập 1 Bài tập 1 : Lập công thức các muối sau HS: Làm bài tập 1 : a, Canxi nitrat : Ca(NO3)2 b, Magie clorua : MgCl2 c, Nhôm nitrat : Al(NO3) 3 d, Bari sunfat : BaSO4 e, Canxi photphat : Ca3(PO4)2 f, Sắt (III) sunfat . : Fe2(SO4)3 Bài tập 2 : Hãy điền vào ô trống ở bảng sau những công thức hoá học phù hợp : Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit Axit tương ứng Muối tạo bởi kimloại của bazp và gốc axit K2O HNO3 Ca(OH)2 SO2 Al2O3 SO3 BaO H3PO4 HS : Điền như sau Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit Axit tương ứng Muối tạo bởi kimloại của bazp và gốc axit K2O KOH N2O5 HNO3 KNO3 CaO Ca(OH)2 SO2 H2SO3 CaCO3 Al2O3 Al(OH)3 SO3 H2SO4 Al2(SO4)3 BaO Ba(OH)2 P2O5 H3PO4 Ba3(PO4)2 5. Hướng dẫn học ở nhà . Bài tập về nhà : 6 SGK tr. 130 TIẾT 58 BÀI LUYỆN TẬP 7 Ngày soạn : 19/03/2008. Ngày dạy :. I. Mục tiêu . 1.Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về thành phần học của nước ( theotỉ lệ khối lượng và tỉ lệ thể tích hiđro va oxi ) và các tính chất của nước : Tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ , tác dụng với một số oxit axxit tạo ra axit 2. HS hiểu định nghĩa , công thức , tên gọi và phân loại các axit bazơ , muối , oxit . 3. HS nhận biết được các axit có oxi và không có oxi , các bazơ tan và không tan , các muối trung hoà và muối axit khi biết công thức hoá học của chúng và biết gọi tên oxit bazơ ,muối , axit . 4. HS biết vận dụng các kiến thức trên đây làm các bài tập có liên quan đén oxit , bazơ , axit , muối . Tiếp tục rèn luyện phương pháp học mônhoá học và rèn luyện ngôn ngữ hoá học . II. Chuẩn bị . GV: Bộ bìa bốn màu để các nhóm chơi trò chơi '' ghép công thức hoá học '' ; ở cuối bài . Máy chiếu , giấy trong , bút dạ . III. Tiến trình bài giảng . 1. Ổn đinh lớp . 2. Kiểm tra bài cũ . HS1: Nêu định nghĩa muối , công thức cgung của muối , nguyên tắc gọi tên muối . HS2 : Chữa bài tập 6 SGK tr. 130 Bài tập 6 : a, HBr : Axit bromhiđric H2SO3 : Axit sunfurơ H3PO4 : Axit photphoric H2SO4 : Axit sunfuric b, Mg(OH)2 Magie hiđroxit Fe(OH)3 Săt III hiđroxit Cu(OH)2 Đồng (II) hiđroxit c, Ba(NO3)2 Bari nitrat Al2(SO4)3 nhôm sunfat ZnS Kem sunfua Na2H2PO4 : Natri đihiđrophotphat NaHPO4 : Natri hiđrophotphat 3. Bài mới . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GV: Chia lớp thành 4 nhóm + Yêu cầu các nhómthảo luận ghi vào vở và giất trong theo nội dung sau : + Tổ 1 : Thảo luận về thnà phần và các tính chất hoá học của nước . + Tổ 2 : Thỏ luận về , định nghĩa , tên gọi của axit và bazơ . + Tổ 3 : Thảo luụân về định nghĩa , công thức hoá học , tên gọi của oxit , muối . + Tổ 4 : Thảo luận và ghi lại các bước của bài toán tính theo phương trình hoá học . GV: Chiếu kết quả thảo luận của các nhóm lên màn hình . Gọi HS các nhóm khác n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_an_hoa_hoc_8_do_bac_kinh.doc
Tài liệu liên quan