Giáo án hình học - Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

-Củng cố và khắc sâu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác đồng dạng

-Vận dụng để đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa 2 địa

điểm

II-CHUẨN BỊ

GV:Thước kẻ, bảng phụ, com pa. Bảng phụ,tranh vẽ h54

HS: Thước thẳng ,com pa

pdf5 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án hình học - Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I- MỤC TIÊU - Củng cố và khắc sâu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác đồng dạng - Vận dụng để đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa 2 địa điểm II- CHUẨN BỊ GV:Thước kẻ, bảng phụ, com pa. Bảng phụ ,tranh vẽ h54 HS: Thước thẳng ,com pa III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: 1. Nêu dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng? 2. CMR: Tỉ số diện tích của hai tam giác HS 1: Nếu cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia ... thì hai tam giác vuông đó đồng dạng. HS 2: đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng? GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS : S ABC = 1/2 BC.AH SA’B’C’ = 1/2 B’C’.A’H’ => 2 1 . 2 . .1' ' ' ' '' '. ' ' 2 BC AHS BC AH k k k S B C A HB C A H     Hoạt động 2: Bài mới (30 phút) GV: Để đo chiều cao của vật ta làm ntn? Hãy nghiên cứu SGK để biết cách tiến hành 1. Đo gián tiếp chiều cao của a) Tiến hành đo HS : B1: Tiến hành đo đạc - Đặt cọc AC thẳng đứng trên có gắn thước ngắm, quay quanh 1 chốt cọc. - Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây hoặc tháp sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’. C' C B A A''' Giả sử đo được AB = 1,6, BA’ = 7,8. Cọc AC = 1,2 m Hãy tính A’C’? Áp dụng: AC = 1,5m; AB = 1,25m; A’B = 4,2m Hãy tính A’C’? - Đo khoảng cách BA và BA’. b) Tính chiều cao của cây HS có AC//A’C’ (BA) => BAC BA’C’ (đ/l) '.' ' ' ' ' BA AC BA ACA C BA A C BA     Thay số A’C’ = 6,24 (m) A’BC’ ABC, k = A’B/AB => A’C’ = k.AC Áp dụng: AC = 1,5m; AB = 1,25m; A’B = 4,2m Ta có A’C’ = k.AC = ' .A B AC AB = 5,04(m) GV : Đưa hình 55/86 ở SGK trên bảng phụ: Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc 2. Đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có 1 điểm không thể tới được. a) Tiến hành A  a  B C không thể tới được . Yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm cách giải quyết? + Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gì? + Đưa bảng phụ h56/86 SGK giới thiệu 2 loại giác kế và tác dụng của chúng. GV yêucầu một HS nêu cách tính HS đọc đề bài. HS hoạt động nhóm.... Cách làm: - Xác định thực tế ABC: đo BC = a, · ·ABC = , ACB =   HS: Thước dây hoặc thước cuộn HS theo dõi * Ghi chú SGK b) Tính khoảng cách AB Vẽ A’B’C’ có : B’C’ = a’; µ µ µ µB' = B = , C = C' =   => A’B’C’ ABC - Lập tỉ số , tính AB: áp dụng: a = 100m, a' = 4 cm, A'B' = 4,3cm hãy tính AB ? B'C ' a ' A 'B' A 'B'k AB BC a AB k      HS: 4 1k 10000 2500 AB 4,3.2500 10750(cm) 107,5(m)       Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) - Để đo gián tiếp chiều cao của vật làm ntn? - Phương pháp đo khoảng cách 2 địa điểm trong đó 1 địa điểm không tới được. - BT: 5387 SGK HS!.... HS2........ Hoạt động 4: Giao việc (2 ph) - Tiết sau thực hành: 1 tổ chuẩn bị 1 giác kế ngang, 1 sợi dây dài 10m, 1 thước đo cm, 2 cọc ngắn, thước đo độ. - BT: 54,55 /87 SGK

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfung_dung_thuc_te_cua_tam_giac_dong_dang_7667.pdf