I-MỤC TIÊU
-HS nắm vững nội dung định lí
-Hiểu phương pháp chứng minh định lí
-Vận dụng để nhận biết cặp tam giác đồng dạng và trong tính toán.
II-CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước
HS: thước thẳng , com pa.
5 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án hình học - Trường hợp đồng dạng thứ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I- MỤC TIÊU
- HS nắm vững nội dung định lí
- Hiểu phương pháp chứng minh định lí
- Vận dụng để nhận biết cặp tam giác đồng dạng và trong tính toán.
II- CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước
HS: thước thẳng , com pa.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: Phát biểu định nghĩa hai tam giác
đồng dạng ,Vẽ hình minh hoạ .
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS lên bảng .
Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)
GV: Nghiên cứu ?1 ở bảng phụ
+ Tính độ dài MN?
+ Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa
các tam giác AMN, ABC, A’B’C’?
+ Qua bài tập ở ?1 em có kết luận gì?
+ Đó là nội dung định lí về trường hợp
đồng dạng thứ nhất, phát biểu?
+ Nhắc lại phương pháp chứng minh định
1. Định lí:
?1
HS : AMN ABC (định lí)
=>
1
2
1
8 2
AM AN MN
AB AC BC
MN
=> MN = 4 cm
HS : Đưa ra nhận xét
Mối quan hệ
+ AMN ABC
+ AMN = A’B’C’
* Định lí (SGK/73)
HS : Nếu 2 tam giác có 3 cạnh tỉ lệ thì 2
tam giác đó đồng dạng
HS : Phát biểu bằng lời
A
2 3 6 A'
4 M N
2 3
B 8 C B' 4 C'
lí trên?
Trình bày lời giải của phần chứng minh?
+ Chữa và chốt phương pháp
HS :
B1: Tạo ra AMN sao cho.....
B2: CM: AMN = A’B’C’
AMN ABC
B3: kết luận
HS trình bày tại chỗ
Chứng minh
Lấy M AB: AM = A’B’
Kẻ MN//BC
=>AMN ABC (1)
AM AN MN
AB AC BC
AM = A’B’ ' 'A B AN MN
AB AC BC
và
' ' ' ' 'A B AC B C
AB AC BC
=> AN =A’C’; MN =B’C’
=> AMN = A’B’C’ (c.c.c) (2)
A
A'
M N
B C B' C'
Từ (1) và (2)
=> A’B’C’ ABC
GV: áp dụng trường hợp đồng dạng thứ
nhất làm ?2
+ Lưu ý HS khi lập tỉ số giữa các cạnh
của 2 tam giác ta phải lập tỉ số giữa 2
cạnh lớn nhất, cạnh nhỏ nhất với cạnh
nhỏ nhất của 2 tam giác.
2. áp dụng
?2
HS làm ra vở nháp
ABC DFE vì
2AB AC BC
DF DE EF
ABC không đồng dạng IKH vì
AB AC BC
IK IH KH
HS trình bày sau đó chữa ?2
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
- Nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ nhất
của 2 tam giác?
- BT: 29 /74SGK
Bài 29:
A’B’C’ ABC
vì ' ' ' ' ' ' A B A C B C
AB AC BC
= )
3
2(
12
8
9
6
6
4
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2phút)
- Học định lí theo SGK. Xem lại phần
chứng minh
BTVN: 31,30/75
* Hướng dẫn bài 31:
Hai tam giác đồng dạng thì tỉ số chu vi
bằng tỉ số đồng dạng ( xem bài 28/ tr72 )
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tr1_958.pdf