Giáo án hình học - Trường hợp đồng dạng thứ hai

I-MỤC TIÊU

-HS nắm vững nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai

-Hiểu được phương pháp chứng minh định lí

-Vận dụng định lí để nhận biết tam giác đồng dạng

-Vận dụng giải bài tập tính toán và làm bài tập chứng minh.

pdf5 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án hình học - Trường hợp đồng dạng thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI I- MỤC TIÊU - HS nắm vững nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai - Hiểu được phương pháp chứng minh định lí - Vận dụng định lí để nhận biết tam giác đồng dạng - Vận dụng giải bài tập tính toán và làm bài tập chứng minh. II- CHUẨN BỊ GV:Thước kẻ, bảng phụ, com pa. HS: Thước thẳng ,com pa III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất? GV gọi HS nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: Bài mới (30 phút) GV: Nghiên cứu ?1 ở trên bảng phụ + So sánh các tỉ số AB DE Và AC DF + Đo các đoạn thẳng BC, EF Tính BC EF . Dự đoán sự đồng dạng ABC và DEF? + Đó là nội dung định lí trường hợp đồng 1. Định lí ?1 So sánh AB DE = AC DF + Dự đoán sự đồng dạng của ABC và DEF ? HS: 4 3 AB DE  8 4 6 3 AC DF   HS : Đo các đoạn thẳng, sau đó thính tỉ số BC EF => kết luận * Định lí : SGK/75 HS : Phát biểu thành lời D 600 A 8 6 4 60 0 3 B C E F => AB DE = AC DF dạng thứ hai. Hãy phát biểu bằng lời? + Suy nghĩ và tìm phương pháp chứng minh định lí trên? + yêu cầu HS tự trình bày phần chứng minh? + Chữa và chốt lại phương pháp chứng minh. HS : B1: Tạo AMN ABC B2: CMR: AMN = A’B’C’ B3: kết luận HS trình bày ở phần ghi bảng Lấy M  AB; AM = A’B’ kẻ MN//BC => AMN ABC (1) => AM AN AB AC  Vì AM = A’B’ => ' 'A B AN AB AC  => AN =A’C’ Chứng minh được : AMN = A’B’C’ (2) Từ (1) và (2) => A’B’C’ ABC GV: Nghiên cứu ?2 và hoạt động theo 2. áp dụng ?2 A M N A' B C B' C' nhóm? - Yêu cầu HS đưa ra kết quả nhóm, sau đó chốt phương pháp HS hoạt động theo nhóm HS đưa ra kết quả nhóm ABC DEF vì: 1 2 AB AC DE DF   Và A = D = 700 DEF không đồng dạng PQR... GV: Các nhóm làm ?3 ở bảng phụ HS : trình bày ?3 Xét AED và ABC có: AE AD AB AC  =>AED ABC (c.g.c) Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) - Vẽ hình minh hoạ cho trường hợp đồng dạng thứ hai - bài tập 32/77 SGK ? Để chứng minh 2 tam giác đồng dạng em có những cách nào ? HS......... HS …….. A 2 500 E 7,5 3 5 D B C Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút) - Học thuộc các định lí, xem lại phần chứng minh - BTVN: 34, 33/77 * Hướng dẫn bài 34: Gọi hai trung tuyến tương ứng là A'M' và AM, từ A’B’C’ ABC => A’B’M’ ABM (c.g.c) => k AB BA AM MA  ''''

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftr_4382.pdf
Tài liệu liên quan