Giáo án hình học lớp 7 - Tính chất tia phân giác của một góc

I. Mục tiêu:

 Hiểu và nắm vững định lý về tính chất các điểm

thuộc tia phân giác của một góc và định lý đảo của

nó.

 Bước đầu biết vận dụng 2 định lý để giải bài tập.

 HS biết cách vẽ tia phân giác của một gócbằng

thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của một

góc bằng thước và compa.

pdf7 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án hình học lớp 7 - Tính chất tia phân giác của một góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học 7 - TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I. Mục tiêu:  Hiểu và nắm vững định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lý đảo của nó.  Bước đầu biết vận dụng 2 định lý để giải bài tập.  HS biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa. II. Phương pháp:  Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.  Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. GV và HS : thực hành theo SGK. HS : đọc định lý, vẽ hình, ghi gt – kl. I. Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác: Yêu cầu HS trả lời ?1  Gọi HS chứng minh miệng bài toán B M A B 1 2 x y z GT yOx ˆ 21 ˆˆ OO  ; M  Oz MA  Ox, MB  Oy KL MA = MB a) Thực hành : ?1 Khoảng cách từ M đến Ox và Oy là bằng nhau. b) Định lí : SGK/68 Chứng minh : Xét MOA và MOB vuông có : OM chung 21 ˆˆ OO  (gt)  MOA = MOB (cạnh huyền – góc nhọn)  MA = MB (cạnh tương ứng) Hoạt động 2: Định lý đảo. GV : Nêu bài toán trong SGK và vẽ hình 30 lên bảng. Bài toán cho ta HS trả lời. II. Định lý đảo : (sgk / 69) O M A B x y z 1 2 GT M nằm trong yOx ˆ MA  OA, điều gì? Hỏi điều gì? Theo em, OM có là tia phân giác của yOx ˆ Không? Đó chính là nội dung của định lý 2 (định lý đảo của định lý 1) Yêu cầu HS làm nhóm ?3 Đại diện nhóm lên trình bày bài làm của nhóm  GV : HS : đọc định lí. MA  OB KL 21 ˆˆ OO  Xét MOA và MOB vuông có : MA = MB (gt) OM chung  MOA = MOB (cạnh huyền – góc nhọn)  21 ˆˆ OO  (góc tương ứng)  OM có là tia phân giác của yOx ˆ nhận xét rồi cho HS đọc lại định lý 2  HS : Nhấn mạnh : từ định lý thuận và đảo đó ta có : “Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó” Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 31 SGK/70: Hướng dẫn HS thực hành dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc.  GV : Tại sao khi dùng thướx hai lề như vậy OM lại là tia phân giác của yOx ˆ ? Bài 31 SGK/70: HS : Đọc đề bài toán O M A B x y z a b 2. Hướng dẫn về nhà:  Học thuộc 2 định lý về tính chất tia phân gáic của một góc, nhận xét tổng hợp 2 định lý.  Làm BT 34, 35/71 SGK  Mỗi HS chuẩn bị một miếng bìa cứng có hình dạng mt góc để thực hành BT 35/71 IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf40_7111..pdf
Tài liệu liên quan