Giáo án hình học lớp 7 -ĐỊNH LÍ PY-TA-GO

I. Mục tiêu:

 Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba

cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go

đảo.

 Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một

cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh

kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để

nhận biết một tam giác và tam giác vuông.

 Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài

toán thực tế.

pdf4 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án hình học lớp 7 -ĐỊNH LÍ PY-TA-GO, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học 7 - ĐỊNH LÍ PY-TA-GO I. Mục tiêu:  Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo.  Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông.  Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế. II. Phương pháp:  Đặt và giải quyết vấ đề, phát huy tính sáng tạo của HS.  Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định lí Py-ta-go. GV giới thiệu định lí và cho HS áp dụng làm ?3. ?3. Ta có: ABC vuông tại B. AC2=AB2+BC2 102=x2+82 I) Định lí Py-ta-góc: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình x2=102-82 x2=36 x=6 Ta có: DEF vuông tại D: EF2=DE2+DF2 x2=12+12 x2=2 x= 2 phương của hai cạnh góc vuông. GT ABC vuông tại A KL BC2=AB2+AC2 Hoạt động 2: Định lí Py-ta-go đảo. GV cho HS làm ?4. Sau đó rút ra định lí đảo. II) Định lí Py-ta-go đảo: Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương cảu hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. GT ABC có BC2=AC2+AB2 KL ABC vuông tại A Hoạt động 3: Củng cố. -GV cho HS nhắc lại 2 định lí Py- ta-go. -Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác vuông. Bài 53 SGK/131: Tìm độ dài x. Bài 53 SGK/131: a) ABC vuông tại A có: BC2=AB2+AC2 x2=52+122 x2=25+144 x2=169 x=13 b) ABC vuông tại B có: AC2=AB2+BC2 x2=12+22 x2=5 x= 5 c) ABC vuông tại C: AC2=AB2+BC2 292=212+x2 x2=292-212 x2=400 x=20 d)DEF vuông tại B: EF2=DE2+DF2 x2=( 7 )2+32 x2=7+9 x2=16 x=4 2. Hướng dẫn về nhà:  Học bài, làm 54, 55 SGK/131. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf54_2088..pdf
Tài liệu liên quan