Giáo án Hát nhạc lớp 4

Tiết 1: Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3

 

I.Mục tiêu :

- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.

Nhớ lại một số kí hiệu ghi nhạc đã học.

- Hát kết hợp vận động phụ hoạ và gõ đệm.

Nắm vững những kí hiệu ghi nhạc.

- Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động.

II.Đồ dùng :

- GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ

- HS: Nhạc cụ gõ, SGK.

III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

Giáo viên

1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ.

- Ổn định tổ chức.

Sửa tư thế ngồi cho HS .

2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng

3. HĐ3 : Ôn tập 3 bài hát.

Quốc ca Việt Nam.

Bài ca đi học.

Cùng múa hát dưới trăng.

a. Bài Quốc ca Việt Nam.

- Cho HS khởi động giọng.

- Đàn cho HS nghe một đoạn nhạcđể HS đoán xem đó là câu hát nào trong bài hát nào đã học.

 

- Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần.

Chú ý: Hát hoà giọng. Hát đúng cao độ trường độ. Thể hiện tính chất mạnh mẽ, hùng tráng theo nhịp đi.

Hát rõ lời, phát âm chuẩn.

( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.

- Hỏi HS khi chào cờ và hát Quốc ca chúng ta phải thưc hiện như thế nào?

- Điều khiển cho HS tập chào cờ và bắt nhịp cho HS hát Quốc ca như sau:

GV hô: Nghiêm!

Chào cờ! Chào!

Quốc ca.

b. Bài Bài ca đi học.

- Gõ tiết tấu câu đầu của bài hát và hỏi HS nhận ra đó là câu hát nào trong bài hát nào?

- Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần.

Chú ý: Biết lấy hơi khi nghỉ ở dấu lặng đơn. Nhận biết được tiết tấu của bài. Thể hiện đúng tính chất bài hành khúc.

Hát rõ lời, phát âm chuẩn.

( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.

- Chia lớp thành 3 tổ để hát ôn và gõ đệm lại chính xác 3 kiểu phách , nhip, tiết tấu như sau:

Tổ 1: Hát và gõ phách.

Tổ 2: Hát và gõ nhịp.

Tổ 3: Hát và gõ tiết tấu.

( Sau đó đổi ngược lại )

( Nhận xét, đánh giá )

c. Bài Cùng múa hát dưới trăng.

- Treo tranh ảnh minh hoạ cho HS biết và đoán tên bài hát.

- Đệm đàn cho HS hát ôn lại bài hát đúng giai đIệu, thuộc lời ca nhiều lần.

Chú ý: Hát chính xác những tiếng luyến. Thể hiện tính chất vui tươi, nhịp nhàng.

( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.

- Chia lớp thành các nhóm thi đua biểu diễn trước lớp.

( Nhận xét, đánh giá )

4. HĐ4: Ôn tập 1 số kí hiệu ghi nhạc.

- Nêu câu hỏi cho HS trả lời:

Ở lớp 3 đã được học những kí hiệu ghi nhạc gì ?

Em hãy kể tên các nốt nhạc đã học ?

Em biết những hình nốt nhạc ?

- Cho HS tập nói nốt nhạc trên khuông ( Dùng bàn tay tượng trưng ).

- Treo bảng phụ và hướng dẫn HS thực hiện 2 bài tập ( SGK- T4 ) như sau:

+ Nói tên các nốt nhạc trong bài tập 1.

 

+ Viết lên khuông nhạc các nốt nhạc trong bài tập 2.

( Nhận xét, đánh giá một số vở chép nhạc của HS )

5. HĐ5. Củng cố, dặn dò.

- Đàn cho hát ôn lại 3 bài hát một vài lần.

- Cho một vài nhóm HS lên biểu diễn trước lớp.

- Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu. Học sinh

 

 

 

doc59 trang | Chia sẻ: maiphuongzn | Lượt xem: 2341 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo án Hát nhạc lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ I Tuần 1 Tiết 1: Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 I.Mục tiêu : - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. Nhớ lại một số kí hiệu ghi nhạc đã học. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ và gõ đệm. Nắm vững những kí hiệu ghi nhạc. - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động. II.Đồ dùng : - GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ… - HS: Nhạc cụ gõ, SGK. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giáo viên 1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ. - Ổn định tổ chức. Sửa tư thế ngồi cho HS . 2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng 3. HĐ3 : Ôn tập 3 bài hát. Quốc ca Việt Nam. Bài ca đi học. Cùng múa hát dưới trăng. a. Bài Quốc ca Việt Nam. - Cho HS khởi động giọng. - Đàn cho HS nghe một đoạn nhạcđể HS đoán xem đó là câu hát nào trong bài hát nào đã học. - Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần. Chú ý: Hát hoà giọng. Hát đúng cao độ trường độ. Thể hiện tính chất mạnh mẽ, hùng tráng theo nhịp đi. Hát rõ lời, phát âm chuẩn. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. - Hỏi HS khi chào cờ và hát Quốc ca chúng ta phải thưc hiện như thế nào? - Điều khiển cho HS tập chào cờ và bắt nhịp cho HS hát Quốc ca như sau: GV hô: Nghiêm! Chào cờ! Chào! Quốc ca. b. Bài Bài ca đi học. - Gõ tiết tấu câu đầu của bài hát và hỏi HS nhận ra đó là câu hát nào trong bài hát nào? - Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần. Chú ý: Biết lấy hơi khi nghỉ ở dấu lặng đơn. Nhận biết được tiết tấu của bài. Thể hiện đúng tính chất bài hành khúc. Hát rõ lời, phát âm chuẩn. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. - Chia lớp thành 3 tổ để hát ôn và gõ đệm lại chính xác 3 kiểu phách , nhip, tiết tấu như sau: Tổ 1: Hát và gõ phách. Tổ 2: Hát và gõ nhịp. Tổ 3: Hát và gõ tiết tấu. ( Sau đó đổi ngược lại ) ( Nhận xét, đánh giá ) c. Bài Cùng múa hát dưới trăng. - Treo tranh ảnh minh hoạ cho HS biết và đoán tên bài hát. - Đệm đàn cho HS hát ôn lại bài hát đúng giai đIệu, thuộc lời ca nhiều lần. Chú ý: Hát chính xác những tiếng luyến. Thể hiện tính chất vui tươi, nhịp nhàng. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. - Chia lớp thành các nhóm thi đua biểu diễn trước lớp. ( Nhận xét, đánh giá ) 4. HĐ4: Ôn tập 1 số kí hiệu ghi nhạc. - Nêu câu hỏi cho HS trả lời: Ở lớp 3 đã được học những kí hiệu ghi nhạc gì ? Em hãy kể tên các nốt nhạc đã học ? Em biết những hình nốt nhạc ? - Cho HS tập nói nốt nhạc trên khuông ( Dùng bàn tay tượng trưng ). - Treo bảng phụ và hướng dẫn HS thực hiện 2 bài tập ( SGK- T4 ) như sau: + Nói tên các nốt nhạc trong bài tập 1. + Viết lên khuông nhạc các nốt nhạc trong bài tập 2. ( Nhận xét, đánh giá một số vở chép nhạc của HS ) 5. HĐ5. Củng cố, dặn dò. - Đàn cho hát ôn lại 3 bài hát một vài lần. - Cho một vài nhóm HS lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu. Học sinh - Ghi nhớ. - Mở đồ dùng. - Đọc cao độ. - Thảo luận nhóm. Cá nhân nêu. - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân. - Cá nhân nêu. - Thực hiện. - Thảo luận nhóm. Cá nhân nêu. - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân. - Từng tổ thực hiện. - Thảo luận nhóm. Cá nhân nêu. - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân. -Từng nhóm trình bày. ( HS khá nhận xét) - Thảo luận nhóm. Cá nhân nêu. - Cá nhân nêu. - Thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân. - Ghi vở. - Hát ôn. - Từng nhóm trình bày. - Ghi nhớ. Tuần 2 Tiết 2 : Học hát bài : EM YÊU HOÀ BÌNH ( T.5 ) Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn I.Mục tiêu : - Biết bài hát Em yêu hoà bình là do nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sáng tác. Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - Hát kết hợp gõ đệm. - Giáo dục HS yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước. II.Đồ dùng: - GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ… - HS: Nhạc cụ gõ, SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giáo viên 1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ. - Cho HS nhận biết tên và vị trí 7 nốt nhạc trên khuông. ( Dùng bàn tay tượng trưng ) 2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng. 3. HĐ3. Dạy bài hát Em yêu hoà bình. - Treo tranh ảnh minh hoạ và thuyết trình cho HS biết. - Giới thiệu bài hát, tác giả và nội dung cho HS biết. - Mở băng hát mẫu hoặc vừa đàn vừa hát cho HS nghe. + Cho HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát. - Treo bảng phụ và hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát.( Đánh dấu những tiếng luyến và những chỗ lấy hơi ). - Cho HS khởi động giọng. - Chia bài hát thành 8 câu hát. Sau đó đàn và dạy hát theo lối móc xích. Lưu ý: + Hát chính xác những tiếng được luyến 2 nốt nhạc trong bài và chỗ đảo phách như: “Em yêu dòng sông hai bên bờ xanh thắm”. + Biết lấy hơi trước mỗi câu hát. - Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần. Chú ý: Hát với tốc độ vừa phải. Thể hiện tính chất vui tươi. Hát rõ lời, phát âm chuẩn. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. b. Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca như sau: Hát: Em yêu hoà bình yêu đất nước… Gõ phách: < - < - < Gõ tiết tấu: x x x x x x x - Chia lớp thành 2 dãy: Dãy 1: Hát và gõ phách. Dãy 2: Hát và gõ tiết tấu. ( Sau đó đổi ngược lại ) - Chia lớp thành 4 nhóm để hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài. ( Bắt nhịp và điều khiển cho HS hát ) 4. HĐ4. Củng cố, dặn dò. - Đàn cho hát ôn lại bài hát một vài lần. - Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả. - Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu. Học sinh - Cá nhân nêu. - Mở đồ dùng. - Quan sát. - Lắng nghe. - Nghe bài hát. - HS khá nêu. - Cá nhân đọc. - Đọc cao độ. - Tập hát từng câu. - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân. - Thực hiện. - Từng dãy thực hiện. - Cả 4 nhóm thực hiện. - Hát ôn. - Cá nhân nêu. - Ghi nhớ . Tuần 3 Tiết 3 : - Ôn tập bài hát: EM YÊU HOÀ BÌNH - Bài tập cao độ và tiết tấu I. Mục tiêu : - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS thể hiện được bài tập cao độ và tiết tấu. - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động. II. Đồ dùng: - GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe… - HS: Nhạc cụ gõ, SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giáo viên 1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ. - Mở băng hát cho HS nghe lại giai điệu bài hát Em yêu hoà bình. - Cho HS nêu tên bài hát, tác giả. ( Nhận xét, đánh giá ) 2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng. 3. HĐ3. Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình. a. Hát ôn. - Cho HS khởi động giọng. - Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời theo hình thức: Hát không có nhạc: GV bắt nhịp. Hát co nhạc đệm: GV đàn và bắt nhịp. ( Sửa cho HS còn yêú, kém ). Nhận xét. - Cho HS hát và gõ đệm lại theo phách, tiết tấu ( như đã học giờ trước ). ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. b. Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp một số động tác phụ hoạ như sau: Tất cả đứng tại chỗ, kiễng 2 bàn chân rồi nhún xuống theo từng phách. Bắt đầu kiễng 2 bàn chân ( hát chữ “em”, hạ 2 bàn chân xuống ( rơi vào chữ “yêu”…làm như vậy cho đến hết câu thứ 4 “ rộn rã lời ca”. Tiếp câu thứ 5 thay đổi động tác nghiêng người sang bên trái, phải theo nhịp. - Cho HS lên biểu diễn trước lớp. * HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ. * HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca. ( Nhận xét, đánh giá ) 4. HĐ4. Bài tập cao độ và tiết tấu. * Vị trí các nốt Đô Mi Son La trên khuông nhạc. - Cho HS lên chỉ bảng và đọc từng nốt nhạc trên khuông. ( Nhận xét, đánh giá ) - Cho HS luyện đọc cao độ các nốt. * Luyện tập tiết tấu. - Treo bảng phụ và hỏi HS âm hình tiết tấu trên có hình nốt gì? Kí hiệu gì? - Hướng dẫn HS tập gõ âm hình tiết tấu thật chính xác. - Cho HS gõ thay thế bằng các âm tượng thanh như: trống, thanh phách, mõ, song loan… * Luyện tập cao độ và tiết tấu. - Đàn từng chuỗi âm thanh ngắn (từ 3 đến 5 âm) cho HS vừa đọc cao độ vừa kết hợp gõ tiết tấu. ( Nhận xét, đánh giá ) - Kiểm tra một số HS tập đọc cao độ và tiết tấu. ( Nhận xét, đánh giá ) 5. HĐ5. Củng cố, dặn dò. - Đàn cho hát ôn và vân động phụ hoạ một vài lần. - Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi) nhắc nhở HS còn yếu, kém. Học sinh - Nghe và thảo lụân. - Cá nhân nêu. - Mở đồ dùng. - Đọc cao độ. - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân. - Thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân. - Thực hiện. - Từng nhóm, cá nhân trình bày. ( HS khá nhận xét ) - Cá nhân thực hiện. - Đọc đồng thanh, cá nhân. - HS khá nêu. - Thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân. - Thực hiện. - HS khá thực hiện. - HS yếu, kém đọc. ( HS khá nhận xét ) - Hát ôn. - Ghi nhớ. Tuần 4 Tiết 4 : - Học hát bài : BẠN ƠI LẮNG NGHE ( T.7 ) Dân ca Ba-na Sưu tầm, dịch lời : Tô Ngọc Thanh - Kể chuyện âm nhạc. I.Mục tiêu : - Biết bài hát là dân ca của dân tộc Ba-na ( Tây Nguyên ). Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - Hát kết hợp gõ đệm. - Giáo dục HS thêm yêu quý dân ca. II.Đồ dùng : - GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ… - HS: Nhạc cụ gõ, SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giáo viên 1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ. - Hỏi HS giờ trước học bài hát gì ? Tác giả ? - Cho HS lên biểu diễn lại bài hát trước lớp. ( Nhận xét, đánh giá 2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng. 3. HĐ3. Dạy bài hát Bạn ơi lắng nghe. - Treo tranh ảnh minh hoạ và thuyết trình cho HS biết. - Giới thiệu: Ở Tây Nguyên có những dân tộc như : Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Hơ-rê, Xê-đăng…những người dân này rất dũng cảm trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đồng thời cũng là những người yêu lao động, yêu hoà bình, yêu ca hát. Những bài dân ca Tây Nguyên quen thuộc với thiếu nhi như : Đi cắt lúa( dân ca Hơ-rê ), Ru em ( dân ca Xơ-đăng ), Hái hoa bên rừng( dân ca Gia- rai )… - Mở băng hát mẫu hoặc vừa đàn vừa hát cho HS nghe. + Cho HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát. - Treo bảng phụ và hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát. ( Đánh dấu những chỗ lấy hơi ) - Cho HS khởi động giọng. - Chia bài hát thành 2 lời (8 câu hát). Sau đó đàn và dạy hát theo lối móc xích. Lưu ý: + Hát chính xác những chỗ nửa cung. + Biết lấy hơi cho mỗi câu hát. - Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần. Chú ý: Hát với tốc độ vừa phải. Thể hiện tính chất tha thiết, hồn nhiên. Hát rõ lời, phát âm chuẩn. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. - Cho HS nhận xét sự giống và khác nhau giữa 4 tiết nhạc. ( Nhận xét, đánh giá ) b. Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca như sau: Hát: Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe… Gõ phách: < - < - Gõ nhịp: < < Gõ tiết tấu: x x x x x x x - Chia lớp thành 2 dãy: Dãy 1: Hát và gõ phách. Dãy 2: Hát và gõ nhịp. Dãy 3: Hát và gõ tiết tấu. ( Sau đó đổi ngược lại ) - Chia lớp thành 4 nhóm để hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài. ( Bắt nhịp và điều khiển cho HS hát ) - Kiểm tra HS hát và gõ đệm lại. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. 4. HĐ4. Kể chuyện âm nhạc: “ Tiếng hát Đào Thị Huệ”. - Treo tranh ảnh minh hoạ và thuyết trình cho HS biết. - Giới thiệu và tóm tắt nội dung câu chuyện. - Kể chuyện theo tranh cho HS nghe. - Đặt câu hỏi cho HS trả lời: Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy? Câu chuyện xảy ra giai đoạn nào trong lịch sử nước ta? - Cho một vài HS nối tiếp nhau và kể lại câu chuyện theo tranh. ( Nhận xét. đánh giá ) - Cho HS nêu cảm xúc, suy nghĩ của mình về câu chuyện. - Nhấn mạnh nội dung câu chuyện. 5. HĐ5. Củng cố, dặn dò. - Đàn cho hát ôn lại bài hát một vài lần. - Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả. - Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi) nhắc nhở HS còn yếu, kém. Học sinh - Cá nhân nêu. - Từng nhóm trình bày. ( HS khá nhận xét ) - Mở đồ dùng. - Quan sát. - Lắng nghe. - Nghe bài hát. - HS khá nêu. - Cá nhân đọc. - Đọc cao độ. - Tập hát từng câu. - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân. - HS khá nêu. - Thực hiện. - Từng dãy thực hiện. - Thực hiện. - Từng nhóm, cá nhân thực hiện. ( HS khá nhận xét ) - Quan sát. - Theo dõi. - Lắng nghe. - Cá nhân nêu. - Cá nhân lên chỉ tranh vẽ và kể. - HS khá nêu. - Ghi nhớ. - Hát ôn. - Cá nhân nêu. - Ghi nhớ. Tuần 5 Tiết 5 : - Ôn tập bài hát: BẠN ƠI LẮNG NGHE - Giới thiệu hình nốt trắng - Bài tập tiết tấu I .Mục tiêu : - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. Thể hiện tốt bài tập tiết tấu. Biết và thể hiện được giá trị độ dài của nốt nhạc. - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động. II. Đồ dùng : - GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe… - HS: Nhạc cụ gõ, SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giáo viên 1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ. - Mở băng hát cho HS nghe lại giai điệu bài hát Bạn ơi lắng nghe. - Hỏi HS giai điệu vừa nghe là dân ca của dân tộc nào? ( Nhận xét, đánh giá ) 2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng. 3. HĐ3. Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe. a. Hát ôn. - Cho HS khởi động giọng. - Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời theo hình thức: Hát không có nhạc: GV bắt nhịp. Hát có nhạc đệm: GV đàn và bắt nhịp. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. - Cho HS hát và gõ đệm lại theo phách, nhịp, tiết tấu ( như đã học giờ trước ). ( Nhận xét, cho điểm ) b. Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp một số động tác phụ hoạ như sau: Lời 1: Câu 1: Đầu nghiêng sang trái, ngón trỏ tay trái chỉ vào hai tai ( trùng vào tiếng nhau ). Chân nhún nhẹ nhàng. Câu 2: Bàn tay phải ngửa, tay đưa ra trước mặt ( trùng vào tiếng xa). Tay trái chống ngang sườn. Câu 3: thực hiện giống câu 2 đổi tay ngược lại. Câu 4: Hai bàn tay úp thấp phía trước, làm động tác lượn sóng bằng cổ tay. Lời 2: Thực hiện tương tự lời 1. - Cho HS lên biểu diễn trước lớp. * HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ. * HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca. ( Nhận xét, đánh giá ) 4. HĐ4. Giới thiệu hình nốt trắng. - Ghi bảng và giới thiệu cho HS biết hình nốt trắng và giá trị độ dài: xx x x - Cho HS thể hiện hình nốt trắng qua VD sau: 5. HĐ5. Bài tập tiết tấu. - Treo bảng phụ và đọc mẫu cho HS nghe 2 bài tập tiết tấu. Hướng dẫn thực hiện 2 bài tập như sau: * Bài tập1: - Hỏi HS âm hình tiết tấu trên có hình nốt gì? Hướng dẫn HS tập gõ âm hình tiết tấu thật chính xác. - Cho HS gõ thay thế bằng các âm tượng thanh như: trống, thanh phách, mõ, song loan… - Kiểm tra một số HS đọc và gõ tiết tấu lại. ( Nhận xét, đánh giá ) - Cho HS nhận biết tiết tấu trên có trong bài hát nào? ( Nhận xét, đánh giá ) * Bài tập 2: Thực hiện tương tự bài tập 1. 6. HĐ6. Củng cố, dặn dò. - Đàn cho hát ôn và vận động phụ hoạ một vài lần. - Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi) nhắc nhở HS còn yếu, kém. Học sinh - Nghe và thảo luận. - Cá nhân nêu. - Mở đồ dùng. - Đọc cao độ. - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân. - Thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân. - Thực hiện. - Từng nhóm, cá nhân trình bày. ( HS khá nhận xét ) - Ghi nhớ. - Đọc và gõ chính xác. - Theo dõi. - HS khá nêu. - Thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân. - Thực hiện. - HS yếu, kém thực hiện. ( HS khá nhận xét ) - HS khá nêu. - Hát ôn. - Ghi nhớ. Tuần 6 Tiết 6 : - Tập đọc nhạc : TĐN Số 1 - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I. Mục tiêu : - Nắm chắc bài TĐN số 1. Nhận biết hình dáng một vài nhạc cụ dân tộc. - - Đọc đúng giai điệu và ghép lời ca. Được nghe âm thanh 4 loại nhạc cụ. - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động. II. Đồ dùng: - GV: Nhạc cụ đệm, tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ… - HS: Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc, SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giáo viên 1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ. - Hỏi HS giờ trước học bài hát gì ? dân ca ? - Cho HS khá lên biểu diễn trước lớp. ( Nhận xét, đánh giá ) 2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng. 3. HĐ3. Tập đọc nhạc số 1. “Son La Son”. - Treo bảng phụ và giới thiệu bài TĐN số 1 cho HS biết. - Hỏi HS: Bài TĐN viết ở loại nhịp gì ? Có mấy nhịp? - Chỉ từng nốt cho HS nói tên nốt nhạc trong bài TĐN số 1. - Đàn cho HS luyện tập cao độ Đ R M S L. - Hướng dẫn HS đọc và gõ âm hình tiết tấu của bài. - Đọc mẫu bài TĐN cho HS nghe. - Hướng dẫn HS đọc bài TĐN với các bước như sau: Bước 1: TĐN từng câu. Bước 2: TĐN và gõ phách. Bước 3: TĐN và ghép lời ca. Chú ý: Đọc đúng cao độ và trường độ. Thể hiện đúng tính chất của bài TĐN. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ) Nhận xét. - Kiểm tra HS đọc lại bài TĐN tốt hơn. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ) Nhận xét. - Hướng dẫn HS chép bài TĐN số 1 vào vở. Yêu cầu: chép đúng, sạch, đẹp. 4. HĐ4.Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. “ Đàn nhị, Đàn tam, Đàn tứ, Đàn tì bà”. - Treo tranh ảnh minh hoạ và giới thiệu cho HS biết. - Cho HS nêu số dây của từng loại nhạc cụ? Nêu đặc điểm và cách sử dụng từng loại nhạc cụ? - Giới thiệu đặc điểm và cách sử dụng từng loại nhạc cụ cho HS biết. Đàn nhị ( có 2 dây )… Đàn tam ( có 2 dây )… Đàn tứ ( có 4 dây )… Đàn tì bà ( có 4 dây )… - Đàn cho HS được biết âm sắc của từng loại nhạc cụ. - Cho HS thực hiện trò chơi nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ. ( Nêu luật chơi và đàn cho các nhóm thi đoán ) 5. HĐ5. Củng cố, dặn dò. - Cho HS đọc ôn lại bài TĐN một vài lần. - Chấm một số bài TCN. - Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn yếu, kém. Học sinh - Cá nhân nêu. - Từng nhóm trình bày. ( HS khá nhận xét ) - Mở đồ dùng. - Theo dõi. - HS khá nêu. - Nói đồng thanh, cá nhân. - Đọc đồng thanh. - Thực hiện. - Theo dõi. - Thực hiện . - Từng nhóm, cá nhân thực hiện. ( HS khá nhận xét ) - Chép bài. - Quan sát. - HS khá nêu. - Ghi nhớ. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm. Cá nhân nêu. - Thực hiện. - Thu bài. - Ghi nhớ. Tuần 7 . Tiết 7 : - Ôn tập 2 bài hát : EM YÊU HOÀ BÌNH BẠN ƠI LẮNG NGHE - Ôn tập TĐN số 1 I. Mục tiêu : - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ, gõ đệm. Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN. - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động. II. Đồ dùng: - GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe… - HS: Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc, SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giáo viên 1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra một số HS đọc lại bài TĐN số1. ( Nhận xét, đánh giá ) 2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng 3. HĐ3. Ôn tập 2 bài hát. a. Bài Em yêu hoà bình. - Cho HS khởi động giọng. - Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời theo hình thức: ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. - Cho HS hát và gõ đệm lại theo phách, nhịp,tiết tấu. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. - Cho HS vừa hát vừa kết hợp lại một số động tác phụ hoạ. - Cho HS lên biểu diễn trước lớp. * HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ. * HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca. ( Nhận xét, đánh giá ) b. Bài Bạn ơi lắng nghe. ( Thực hiện ôn các bước như bài hát trên ) 4. HĐ4. Ôn TĐN số 1. -Treo bảng phụ và đọc lại bài TĐN số 1 cho HS nghe - Đàn cho HS luyện tập cao độ Đ R M S L. - Cho HS đọc và gõ lại âm hình tiết tấu của bài. - Cho HS đọc bài lại bài TĐN với các bước như sau: Bước 1: TĐN từng câu. Bước 2: TĐN và gõ phách. Bước 3: TĐN và ghép lời ca. Chú ý: Đọc đúng cao độ và trường độ. Thể hiện đúng tính chất của bài TĐN. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ) Nhận xét. - Kiểm tra HS đọc lại bài TĐN tốt hơn. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ) Nhận xét. 5 .HĐ5. Củng cố, dặn dò. - Đàn cho hát ôn và vận động phụ hoạ một vài lần. - Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi) nhắc nhở HS còn yếu, kém. Học sinh - Cá nhân đoc. ( HS khá nhận xét ). - Mở đồ dùng. - Đọc cao độ. - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân. - Thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân. - Thực hiện. - Từng nhóm, cá nhân trình bày. ( HS khá nhận xét ) - Tự sửa sai. - Đọc đồng thanh. - Thực hiện. - Thực hiện . - Từng nhóm, cá nhân thực hiện. ( HS khá nhận xét ) - Hát ôn. - Ghi nhớ. Tuần 8 Tiết 8 : Học hát bài : TRÊN NGƯẠ TA PHI NHANH ( T.13 ) Nhạc và lời : Phong Nhã I. Mục tiêu : - Biết bài hát là do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác. Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - Hát kết hợp gõ đệm. - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước. II. Đồ dùng : - GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ… - HS: Nhạc cụ gõ, SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giáo viên 1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ. - Hỏi HS giờ trước học ôn bài hát gì ? tác giả ? - Đàn cho HS biểu diễn trước lớp. ( Nhận xét, đánh giá ) 2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng. 3. HĐ3. Dạy bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. a. Học hát. - Treo tranh ảnh minh hoạ và thuyết trình cho HS biết. - Giới thiệu bài hát. Phong Nhã là nhạc sĩ rất thân thuộc với thiếu nhi Việt Nam. Những bài ông sáng tác đã được nhiều thế hệ thiếu nhi đón nhận và yêu thích như:Ai yêu Bác Hồ chí minh hơn thiếu niên nhi đồng, Bài ca sum họp, chi đội em làm kế hoạch nhỏ, Đội ta lớn lên cùng đất nước, Kim đồng… - Mở băng hát mẫu hoặc vừa đàn vừa hát cho HS nghe. + Cho HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát. - Treo bảng phụ và hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát. Giải thích từ khó như: “vó câu” nghĩa là “vó ngựa”. Đánh dấu những tiếng luyến và những chỗ lấy hơi. - Cho HS khởi động giọng. - Chia bài hát thành 8 câu hát. Sau đó đàn và dạy hát theo lối móc xích. Lưu ý: + Hát chính xác những tiếng được luyến trong bài. + Biết lấy hơi trước mỗi câu hát. - Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần. Chú ý: Hát với tốc độ hơi nhanh. Thể hiện tính chất vui tươi, rộn rã. Hát rõ lời, phát âm chuẩn. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. b. Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca như sau: Hát: Trên đường gập ghềnh ngựa phi… Gõ phách: < - <- < Gõ tiết tấu: x x x x x x - Chia lớp thành 2 dãy: Dãy 1: Hát và gõ phách. Dãy 2: Hát và gõ tiết tấu. ( Sau đó đổi ngược lại ) - Kiểm tra HS hát và gõ đệm lại chính xác hơn. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. 5.HĐ5. Củng cố, dặn dò. - Đàn cho hát ôn lại bài hát một vài lần. - Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả. - Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi) nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu. Học sinh - Cá nhân nêu. - HS khá trình bày. - Mở đồ dùng. - Quan sát. - Lắng nghe. - Nghe bài hát. - HS khá nêu. - Cá nhân đọc. - Đọc cao độ. - Tập hát từng câu. - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân. -Thực hiện. - Từng dãy thực hiện. - Từng nhóm, cá nhân trình bày. ( HS khá trình bày ) - Hát ôn. - Cá nhân nêu. - Ghi nhớ. Tuần 9 Tiết 9 : - Ôn tập bài hát: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH - Tập đọc nhạc. TĐN số 2 I.Mục tiêu : - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. Nắm chắc bài TĐN. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN. - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động. II.Đồ dùng : - GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe… - HS: Nhạc cụ gõ, SGK, vở chép nhạc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giáo viên 1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ. - Mở băng hát cho HS nghe lại giai điệu bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. - Cho HS nêu tên bài hát, tác giả. ( Nhận xét, đánh giá ) 2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng. 3. HĐ3. Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. - Cho HS khởi động giọng. - Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời theo hình thức: Hát không có nhạc: GV bắt nhịp. Hát có nhạc đệm: GV đàn và bắt nhịp. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. - Cho HS hát và gõ đệm lại theo phách, tiết tấu chính xác hơn. ( Nhận xét, cho điểm ) b. Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp một số động tác phụ hoạ như sau: ĐT 1( câu1+2+3): Động tác phi ngựa. ĐT 2( câu 4+5) : Tay đưa ra phía trước sang bên trái rồi sang phải. ĐT 3( câu 6+7+8): Như động tác 1. - Cho HS lên tập biểu diễn trước lớp. * HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ. * HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca. ( Nhận xét, đánh giá ) 4. HĐ4. Tập đọc nhạc số 2. “Nắng vàng”. - Treo bảng phụ và giới thiệu bài TĐN số 2 cho HS biết. - Hỏi HS: bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp? - Chỉ từng nốt cho HS nói tên nốt nhạc trong bài TĐN số 2. - Đàn cho HS luyện tập cao độ Đ R M S. - Hướng dẫn HS đọc và gõ âm hình tiết tấu của bài. - Đọc mẫu bài TĐN cho HS nghe. - Hướng dẫn HS đọc bài TĐN với các bước như sau: Bước 1: TĐN từng câu. Bước 2: TĐN và gõ phách. Bước 3: TĐN và ghép lời ca. Chú ý: Đọc đúng cao độ và trường độ. Thể hiện đúng tính chất của bài TĐN. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ) Nhận xét. - Kiểm tra HS đọc lại bài TĐN tốt hơn. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ) Nhận xét. - Hướng dẫn HS chép bài TĐN số 2 vào vở. Yêu cầu: chép đúng, sạch, đẹp. 5. HĐ5. Củng cố, dặn dò. - Đàn cho hát ôn và vân động phụ hoạ một vài lần. - Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn yếu, kém. Học sinh - Nghe và thảo lụân. - Cá nhân nêu. - Mở đồ dùng. - Đọc cao độ. - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân. - Thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân. - Thực hiện. - Từng nhóm, cá nhân trình bày. ( HS khá nhận xét) - Theo dõi. - Cá nhân nêu. - Nói đồng thanh, cá nhân. - Đọc đồng thanh. - Thực hiện. - Theo dõi. - Thực hiện . - Từng nhóm, cá nhân thực hiện. ( HS khá nhân xét ) - Chép bài. - Hát ôn. - Ghi nhớ. Tuần 10 Tiết 10 : Học hát bài: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM ( T.18 ) Nhạc và lời : Ngô Ngọc Báu I. Mục tiêu : - Biết bài hát là do nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu sáng tác. Hát đúng giai điệu,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4.1.giao an am nhac lop 4.doc
Tài liệu liên quan