I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- HS cần hiểu được tình hình khai thác và chế biến khoáng
sản biển.
-Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: khai thác
và chế biến khoáng sản , du lịch, giao thông vận tải biển. Đặc
biệt thấy được sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế
biển một cách tổng hợp
- Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển nước ta và
các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường
biển.
7 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1732 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo án địa lý lớp 9 - Bài :phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển-đảo (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ
VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI
TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- HS cần hiểu được tình hình khai thác và chế biến khoáng
sản biển.
- Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: khai thác
và chế biến khoáng sản , du lịch, giao thông vận tải biển. Đặc
biệt thấy được sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế
biển một cách tổng hợp
- Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển nước ta và
các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường
biển.
2. Về kĩ năng:
- HS phải nắm vững hơn cách đọc và phân tích các sơ đồ,
bản đồ , lược đồ.
3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có niềm tin
vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển nước ta , có ý
thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày đặc điểm vùng biển nước ta?
? Vùng biển nước ta có những tiềm năng kinh tế nào?
2. GT bài mới
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ1: HS Làm việc theo nhóm
CH: Nhận xét về tiềm năng biển ở
nước ta ?Kể tên một số khoáng sản
3. Khai thác và chế biến khoáng sản
biển
- Biển nước ta là một kho muối vô tận,
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
chính ở vùng biển nước ta ?
CH: Dựa vào kiến thức đã học, trình
bày tiềm năng và sự phát triển của
hoạt động khai thác dầu khí ở nước
ta.
CH: Tìm trên hình 39.1 một số hải
cảng và đường giao thông vận tải
biển ở nước ta?.
CH: Việc phát triển giao thông vận
tải biển có ý nghĩa to lớn như thế
nào? Đối với ngành ngoại thương ở
đồng muối Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà
Ná (Ninh thuận)
- Ven biển có nhiều bãi cát. Cát trắng l
nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh,
pha lê có nhiều ở đảo Vân Hải (Quảng
Ninh) và Cam Ranh (Khánh hoà)
- Thềm lục địa có dầu mỏ. Dầu khí l
ngành kinh tế biển mũi nhọn, 4. Phát
triển tổng hợp giao thông vận tải biển
- Ven biển có nhiều vũng vịnh thuận lợi
cho việc xây dựng cảng.
- Cả nước có 90 cảng biển lớn nhỏ, cảng
có công xuất lớn nhất là Sài Gòn
- Hệ thống cảng sẽ được phát triển đồng
bộ,
- Cả nước sẽ hình thành 3 cụm cơ khí
đóng tàu mạnh ở Bắc Bộ, Nam Bộ v
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
nước ta ? Chúng ta cần tiến hành
những biện pháp gì để phát triển
giao thông vận tải biển?
HĐ2:
? Vùng biển nước ta có những thận
lợo nào đẻ phất triển giao thông vận
tải biẻn?
? Nước ta đã có những thành tựu gì
trong việc phát triển GT-VT biển?
? Việc phát triển GTVT biển có ý
nghĩa như thế nào đối với nghành
ngoại thương nước ta?
HĐ3:HS làm việc theo nhóm
CH: Nêu những nguyên nhân dẫn
đến sự giảm sút tài nguyên và ô
nhiễm môi trường biển ở nước ta?
- Ô nhiễm chủ yếu ở các vùng biển
TBộ
- Dịch vụ hàng hải cũng sẽ được phát
triển toàn diện.
4.Phát triển tổng hợp giao thông vận
tải biển
a) Thuận lợi:
- Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc
tế qun trọng
- Ven biển có nhiều vũng vịnh, cửa sông
lớn để xây cảng
b) Thành tựu:
- Cả nước có hơn 90 nghìn cảng biển lớn
nhỏ. Lớn nhất là cảng Sài Gòn công su
240 triẹu tấn /năm(2010)
- Phát triển cơ khí đóng tàu với ba cụm
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
nông. Việt Nam là một trong những
quốc gia có diện tích rừng ngập mặn
lớn nhất thế giới. Nhưng hiện nay
diện tích rừng ngập mặn ở nước ta
không ngừng giảm, cháy rừng..
- Ô nhiễm môi trường biển do nhiều
nguyên nhân: Các chất độc hại từ
trên bờ theo nước sông đổ xuống
biển, khai thác dầu (SGV)
CH: Chúng ta cần thực hiện những
biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài
nguyên và môi trường biển?
CH: Nguyên nhân chủ yếu nào làm
cho hoạt động khai thác hải sản xa
bờ trong những năm qua phát triển
chưa mạnh?
CH: Tại sao cần ưu tiên phát triển
Bắc Bộ Trung Bộ và Nam Bộ
- Dịch vụ hàng hải phát triển toàn diện
III. BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm
môi trường biển-đảo.
- Gần đây diện tích rừng ngập mặn ở
nước ta giảm nhanh. Nguồn lợi hải sản
cũng giảm đáng kể, một số loài hải sản
có nguy cơ tuyệt chủng.
- Ô nhiễm môi trường biển có xu hướng
gia tăng rõ rệt, làm suy giảm nguồn sinh
vật biển,
2. Các phương hướng chính để bảo vệ t
nguyên và môi trường biển
- Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật tại
các vùng biển sâu, đầu tư khai thác h
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
khai thác hải sản xa bờ? sản xa bờ.
- Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô.
- Bảo vệ và PT nguồn lợi thuỷ sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển.
4. Củng cố, đánh giá
- Hoàn thành nội dung bảng sau
Ngành Tiềm năng Sự phát
triển
Hạn chế Phương
hướng
Khai thác
,chế biến
khoáng sản
Giao thông
vận tải
biển
DUYỆT CỦA BGH – TUẦN 29
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat_trien_tong_hop_kinh_te_va_bao_ve_tai_nguyen_moi_truong_bie1_8089.pdf